việc thái hậu dương vân nga trao áo bào cho lê hoàn nói lên điều gì
Việc Thái Hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hoàn nói lên điều gì? Bộ luật hình thư nhằm bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?
Tham khảo :
Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .
Tham khảo bổ sung!
Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hành động của thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên Lê Hoàn và mời ông lên làm Hoàng đế? Đang cần gấp ạ!!!
Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.
Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái Hậu Dương Vân Nga?bạn chimte nào giúp mình với!
nhận xét: thái hậu là người coi trọng người tài, không thực hiện chính sách cha truyền con nối bởi vì con của đinh tiên hoàng còn quá nhỏ, bà coi trọng lợi ích cuar đất nước lên hàng đầu, bà ko muốn nhân dân khổ cực...
bà đặt lợi ích của đất nước lên làm đầu
- ko vì lợi ích của dòng tộc mà làm cho đất nước bị nguy hiểm
nhận xét: thái hậu là người coi trọng người tài, không thực hiện chính sách cha truyền con nối bởi vì con của đinh tiên hoàng còn quá nhỏ, bà coi trọng lợi ích cuar đất nước lên hàng đầu, bà ko muốn nhân dân khổ cực...
1 Nêu hoàn cảnh Lê Hoàn lên ngôi
2 Phân tích ý nghĩa của việc bà hoàng thái hậu Dương Thị Nga tặng áo hoàng bào cho Lê Hoàn
3 Phân tích ý nghĩa cuộc lịch sử kháng chiến chống tống (1075-1077)
Ak câu hai là phát biểu suy nghĩ nha mn
1,năm 979,nhà đinh rối loạn,suy yếu,Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại,giữa lúc đó nhà tống lăm le xâm lược,vừa mới là Đinh Toàn còn nhỏ nên không đủ tài chỉ huy cuộc kháng chiến.Vì vậy được sự ủng hộ một số tướng sĩ và dương vân nga,lê hoàn lên ngôi vua thay nhà định đánh quân tống
3.Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Độc lập được giữ vững.
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.
hành động của thái hậu dương văn nga chao áo bào cho lê hoàng có ý nghĩa gì
mình chỉ bổ sung thêm cho một ít thui
việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước
+> bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước
+>sao tui bảo bà táo bạo vì Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta(đây là bà tự nguyện chứ không tính Lê Chiêu Hoàng đâu nhá ):-?:-?
Đáp án là: bà hi sinh quyền lợi cho dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ ích của cả dân tộc.
Để tránh bị hiểu là Lê Hoàn soán ngôi, chuyển giao quyền lực trong hòa bình, tiếp tục chống giặc trong bối cảnh giặc Tống xâm lược
tình hình đất nước nguy ngập vào những năm 979,nên nước ta có sự chuyển giao ngôi vị từ nhà đinh sang nhà Tiền Lê. em có nhận xét gì về việc thái hậu họ dương lấy áo bào khoác len người cho Lê Hoàng và suy tôn ông lên làm vua
Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?
a. Đinh Tiên Hoàng b. Đinh Liễn
c. Đinh Toàn d. Thái hậu họ Dương
3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?
a. Đường thủy b. Đường bộ
c. Đường sắt. d. Đường thủy và đường
4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?
a. Lý Thường Kiệt
b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng
5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?
a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.
b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp
c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng
d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn
6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009 b. Năm 1010 c. Năm 1226
d. Năm 2010
7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt?
a. Lý Thánh Tông b. Lý Nhân Tông
c. Lý Thái Tổ d Lý Anh Tông
8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào?
a. Năm 1075- 1077
b. năm 1072 - 1075
c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077
9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?
a. Lý Thường Kiệt b. Lý Huệ Tông
c. Lý Thánh Tông d. Lý Chiêu Hoàng 10.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?
a. Sông Như Nguyệt b. Sông Hồng c. Sông Cửu Long
d. Sông Đuống
11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?
a. Lê Hoàn b. Lý Công Uẩn c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt
2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?
a. Đinh Tiên Hoàng b. Đinh Liễn
c. Đinh Toàn d. Thái hậu họ Dương
chọn d
3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?
a. Đường thủy b. Đường bộ
c. Đường sắt. d. Đường thủy và đường
chọn a
4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?
a. Lý Thường Kiệt
b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng
chon b
5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?
a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.
b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp
c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng
d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn
6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009 b. Năm 1010 c. Năm 1226
d. Năm 2010 chon b
7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt?
a. Lý Thánh Tông b. Lý Nhân Tông
c. Lý Thái Tổ d Lý Anh Tông
8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào?
a. Năm 1075- 1077
b. năm 1072 - 1075
c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077
Câu 2 chọn C nhé
Còn câu 3 chọn D nhé nghĩa
banj hãy tích đúng và theo dõi mình nhé hihi😆