cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH BC=2,5 AC=4,5 AB =6
a) tính AH
b) tính BH và CH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AH = 6 cm; BH = 4,5 cm. Tính AB, AC, BC, HC.
b) Biết AB = 6 cm, BH = 3 cm. Tính AH, AC, CH
a,
pytago trong tam giác ABH
\(=>AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4,5^2}=7,5cm\)
dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)=>\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{HB}{AB}=>AC=10cm\)
pytago cho tam giác ABC
\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5cm\)
\(=>HC=BC-HB=8cm\)
b, pytago cho tam giác AHB
\(=>AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3\sqrt{3}cm\)
rồi tính AC , CH làm tương tự bài trên
1) a. cho tam giác ABC vuong tại A . AB = 7 , AC =9 . Đường cao AH . TÍNH BC và AH
b. cho tam giác ABC vuông tại A .AB = AC. Đường cao AH . BH = CH. AH =5 . Tính AB ,AC ,BH ,CH
VẼ HÌNH HƠI XẤU THÔNG CẢM NHA
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\) \(\Rightarrow AH\cdot BC=63\) (1)
áp dụng đl pitagovao tam giác vuông ABC ta có \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{130}\)
thay vao (1) ta co \(AH\cdot BC=63\Rightarrow AH=\frac{63}{\sqrt{130}}\)
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6,AC=8.kẻ đường cao AH và đường phân giác BE của góc B cát nhau tại F. a) tam gaics AHB đồng dạng tam gaics CAB b) tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA c)AH^2=HB.HC d) tính BC,BH,CH,AE,EC
1.
Cho ta giác abc vuông tại A, AB=15cm, đường cao AH, BH=9cm
a) tính AC, BC và AH
b) Gọi m là trung điểm của BC. Tính đt tam giác AHM
Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{15^2}{9}=25$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{25^2-15^2}=20$ (cm)
$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12$ (cm)
b.
$BM=BC:2=25:2=12,5$ (cm)
$HM=BM-BH=12,5-9=3,5$ (cm)
$S_{AHM}=\frac{AH.HM}{2}=\frac{12.3,5}{2}=21$ (cm2)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH a, Biết AH = 6 cm , BH = 4,5 cm . Tính AB , AC , BC, HC b, Biết AB=6 cm , BH = 3cm . Tính AH , AC ,HC
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn: BH = 4 và HC = 6
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn: BH = 4 và HC = 6
a) tính độ dài AH, AB, AC
b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB ( làm tròn đến độ)
c) Kẻ AK vuông góc BM (K thuộc BM). Chứng mih : BK.BM=BH.BC
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AC^2=CH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{6}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{15}\left(cm\right)\\AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) có đường cao AH. Biết BC = 25cm, AH = 12cm. Tính AB, AC, BH, CH
2. Cho tam giác ABC vuồng tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính AC, BC, AH, BH
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết BH = 2cm, HC = 6cm a/tính AB, AC và AH b/tính diện tích tam giác AHB
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9cm, BC = 15cm, đường cao AH a) Chứng minh tam giác AHB ~tam giác CAB, tam giác CHA tam giác CAB b) Chứng minh AH = BH. CH. Tính BH, CH, NH c) Tính tỉ số diện tích tam giác CHA và tam giác AHE
a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
góc B chung
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB
Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCHA đồng dạng với ΔCAB
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nênAH^2=HB*HC