giải giúp mik với nha :
bài 6 thực hành phần 1 nhỏ trang 19 địa lí 8
giải bài tập thực hành địa lí lớp 6 bài 11 trang 17(bài 1,bài 2)
Bài 1 : LỤC ĐỊA - Tỉ lệ : Nửa cầu Bắc : 39,4%
Nửa cầu Nam : 19,0%
Diện tích : Nửa cầu Bắc : 100,047,000 km2
Nửa cầu Nam : 48,450,000 km2
ĐẠI DƯƠNG - Tỉ lệ : Nửa cầu Bắc : 60,6%
Nửa cầu Nam : 81,0%
Diện tích : Nửa cầu Bắc : 154,530,000 km2
Nửa cầu Nam : 206,550,000 km2
Bài 2 : - Lục địa chiếm một diện tích nhỏ hơn đại dương.
- Đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất.
Chúc bạn học tốt nhé !
các ac giúp em giải bài 8 trường học,văn thơ,khoa học thời Hậu Lê trong vở thực hành lịch sử địa lí lớp 4 với ạ trang 8,9,10,11 ý ạ
e cảm ơn ac ạ
GỢI Ý LÀM BÀI
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Mông Tuân
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê.GỢI Ý LÀM BÀI
Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm:
Văn học: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập,... Sử học: Lam Sơn thực lục: đã ghi lại một cách rõ ràng, đầy đủ toàn bộ diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn. Về địa lí, tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta. Bài 1 trang 52 SGK Lịch sử 4Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.
GỢI Ý LÀM BÀI
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Mông Tuân
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 4Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
GỢI Ý LÀM BÀI
Nguyễn Trãi có: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí ,... Lê Thánh Tông có: Hồng Đức quốc âm thi tập... Ngô Sĩ Liên có: Đại Việt sử kí toàn thư. Bài 3 trang 52 SGK Lịch sử 4Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?
GỢI Ý LÀM BÀI
Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay.
Vua Lê Thánh Tông sáng lập ra hội Tao Đàn
tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
các ac giúp e với ạ e đang cần gấp ạ
phần câu hỏi và bài tập /8:sgk địa lí 6
BT2:giải giùm mình nha!
phần câu hỏi và bài tập /14:sgk địa lí 6
BT3:giải giùm mình nha!
phần 3 bài tập /17:sgk địa lí 6,câu b,c nha
Thanks cảm ơn nhiều
mk lp 7 oy, bn viết đề ra ik có j mk bik mk giúp cho ^^
Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?
Trả lời:
Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°. ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.(sgk/8)
1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
Trả lời:
Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.(sgk/14)
2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
Trả lời:
Nếu ti lệ bàn đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.
Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm X 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km(sgk/14)
3. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
Bài giải:
Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:
15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000(sgk/14)
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N) (sgk/17)
Giúp mk giải tiếp vở bài tập địa lí 6 bài 5 trang 21 nha
Mơn các bạn nhìu
Giúp mk giải bài tập 1 SGK địa lí 6 bài 20 trang 63
mấy bạn giúp mk đi chớ mk ko biết kẻ bảng trên máy tính nên ko ghi câu hỏi được
- Tổng lượng mưa trong năm của TP HCM là: 1931mm
- Tổng lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở TPHCM là: 1687,4 mm
- Tổng lượng mưa từ tháng 11 đến tháng 4 là: 243,6 mm
bạn nào có quyển tập bản đồ bài tập và thực hành địa lí 6 thì giải cho mình bài 1 nha: vị trí hình dạng và kích thước (cả 3 baif0
ghi đầy đủ thông tin đi
tự túc là hạnh phúc
vở bài tập và thực hành các môn bạn nên tự làm thì hơn
chỉ đc đăng câu hỏi ko làm đc hoặc câu hỏi hay mà thôi
tự làm đi bn nhé!
ai biết làm bài tập và bài thực hành địa lí lớp 6 trang 5 và 7 đc ko mai kiểm tr đó
các bn ơi giúp mik soạn bài Thực hành Tiếng việt vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
đây là bài trong SGK Kết nối tri thức đó
Bn nào học sách này thì giúp mik làm bài THực hàn tiếng việt nha, trang 66
Của bạn đây nha❤
* Cụm danh từ
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm danh từ trong các câu là:
a.
- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm)
- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
b.
- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)).
- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Ví dụ cụm danh từ: “hai ngôi nhà”
- Những cụm danh từ khác có thể tạo ra:
+ những ngôi nhà ấy
+ ngôi nhà xinh xắn kia
+ ngôi nhà của tôi
Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường
→ chủ ngữ là danh từ “em bé”
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét”
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối
→ chủ ngữ là danh từ “em gái”
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”.
ð Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm.
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Chủ ngữ là danh từ “gió”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ gió lạnh,
+ từng cơn gió,
+ từng cơn gió lạnh,
+ những cơn gió mùa đông,
+ gió mùa đông,…
b.
- Chủ ngữ là danh từ “lửa”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ ngọn lửa ấy,
+ lửa trong lò, …
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
Gợi ý:
- Đóng vai là nhà văn để sáng tạo, phát triển thêm một chi tiết nghệ thuật có trong tác phẩm: Cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình. Cảnh này trong tác phẩm được nhà văn viết như sau: “Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế”.
- Miêu tả chi tiết hơn khung cảnh hai bà cháu gặp nhau; miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói của các nhân vật, …
- Dung lượng: 5-7 câu.
- Đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đoạn văn tham khảo:
Thế là cô bé đã gặp được bà. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Khuân mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cười thật tươi và dắt tay em về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. Ở đây có Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực nhỏ hơn cả?
A. Long An.
B. Cà Mau.
C. Bình Định.
D. Nghệ An.