Bài 6 : Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn ở Châu Á

black hiha
Xem chi tiết
-26-Trần Bạch Quang 7/7
26 tháng 10 2022 lúc 22:45

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (1)
Trường Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 10 2022 lúc 21:19

cho hình bạn ơi

Bình luận (0)
Trường Lê
20 tháng 10 2022 lúc 7:51

Bình luận (0)
Olwen1306
20 tháng 10 2021 lúc 10:41

mn giải giups mình vs ạ mình cảm ơn

Bình luận (0)
Liah Nguyen
20 tháng 10 2021 lúc 10:46

undefined

undefined

Bài hôm đó lớp mik hc haha

Bình luận (0)
Như Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bảo
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
29 tháng 12 2020 lúc 16:48

- Dưới 1 (người/km2):Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-xê-út, Pa-kix-tan…

Lý do : Khí hậu lạnh giá, khô nóng. Địa hình cao, hiểm trở…

- 1 - 50 (người/km2): Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-Ran…

Nguyên nhân: Nằm sâu trong nội địa, ít mưa…

51 - 100 (người/km2):Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…

Nguyên nhân: Địa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn…

Trên 100 (người/km2):Ven biển Nhật Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-a…

Nguyên nhân: Gần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn…

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
11 tháng 10 2018 lúc 10:55

-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
7 tháng 10 2018 lúc 19:49

co cau dan so

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
7 tháng 10 2018 lúc 19:50

Nhận xét
Giai đoạn 1950-2000:
– Số dân các châu lục trên thế giới đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau: châu Phi có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu có tốc độ tăng chậm nhất
– Cơ cấu dân số:
+ về cơ cấu:
• Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 1950, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Âu, châu Mĩ, châu Phi và cuối cùng là châu Đại Dương
• Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 2000, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Mĩ, châu Phi, châu Âu và có tỉ lệ thấp nhất là châu Đại Dương
+ Về sự chuyển dịch cơ cấu:
Trong giai đoạn trên, cơ cấu dân số các châu lục có sự thay đổi theo hướng:
• Tỉ trọng dân số châu Á, châu Mĩ, châu Phi tăng
Tỉ trọng dân số châu Âu giảm, tỉ trọng dân số châu Đại Dương không thay đổi
• Châu Á có tỉ trọng tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Phi, châu Mĩ

Bình luận (0)
son minh
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
25 tháng 9 2018 lúc 8:31

Đa số các khu vực tập trung đông dân cư của châu á đều nằm ven ......biển......... và dọc .......các con sông.......... ; ngược lại, các khu vực thưa dân đều nằm sâu trong .........nội địa......

Giải thích đặc điểm pb dân cư ở châu Á

-Các khu vực dân cư thưa thớt(<1 người/1km2 , 1 - 50 người/1km2) là do: ......khí hậu khắc nghiệt, điều kiện sinh sống khó khăn........................

-Các khu vực dân cư đông(>100 người/km2) là do: .........đây nơi đồng bằng,đô thị,hoặc vùng điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện..............

Bình luận (2)