Những câu hỏi liên quan
Trần Nam Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:25

a) Xét tam giác ECB có I, F lần lượt là trung điểm của CE và CB nên IF là đường trung bình tam giác.

Suy ra \(IF=\frac{ED}{2}\)

 Xét tam giác ECA có I, D lần lượt là trung điểm của CE và EA nên ID là đường trung bình tam giác.

Suy ra \(ID=\frac{AC}{2}\)

Mà AC = BE nên ID = IF

Vậy tam giác DIF cân tại I.

b) Do tam giác DIF cân tại I nên \(\widehat{FDI}=\widehat{DFI}\)

Lại có IF là đường trung bình tam giác BEC nên IF // AB, suy ra \(\widehat{DFI}=\widehat{FDB}\)

Từ đó ta có: \(\widehat{FDI}=\widehat{FDB}\Rightarrow\widehat{BDI}=2\widehat{IDF}\)

Cũng do DI là đường trung bình nên DI // AC hay \(\widehat{BDI}=\widehat{BAC}\)

Vậy nên \(\widehat{BAC}=2\widehat{IDF}\)

tran ngoc minh
7 tháng 8 2017 lúc 9:32

làm ơn giúp tôi giải bài này

Cao Như Quỳnh
4 tháng 8 2018 lúc 22:13

Bài này khó thật cảm ơn bạn Hoàng Thị Thu Huyền đã giải giúp để cho bọn mình tham khảo nhé 😘

Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Tử Tử
7 tháng 11 2016 lúc 12:13

Hình học lớp 8Hình học lớp 8

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:19

Sửa đề: D là trung điểm của AE

Xét ΔEAC có 

D là trung điểm của AE
I là trung điểm của CE

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI//AC và DI=AC/2

Xét ΔEBC có 

F là trung điểm của BC

I là trung điểm của EC

Do đó: FI là đường trung bình

=>FI//EB và FI=EB/2

Ta có: FI=EB/2

DI=AC/2

mà EB=AC
nên IF=ID

hay ΔIFD cân tại I

=>\(\widehat{IFD}=\widehat{IDF}\)

mà \(\widehat{DFI}=\widehat{FDB}\)(FI//AB)

nên \(\widehat{FDI}=\widehat{FDB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDI}=2\cdot\widehat{IDF}\)

hay \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{IDF}\)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
15 tháng 9 2020 lúc 21:46

gợi ý câu a: dùng tính chất đường trung bình ta được (tự nêu 2 cặp bằng nhau)

ID là đường trung bình trong tam giác ACE  \(\RightarrowÌF=AC\left(1\right)\)

IF là đường trung bình tronng tam giác CEB \(\Rightarrow IF=EB\left(2\right)\)

Mà \(AC=EB\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow ID=IF\)

Suy ra tam giác IDF cân tại I

câu b chưa làm đc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:27

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Trần Nam Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:28

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Trần Nam Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔAEB và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

AB=AF

Do đó: ΔAEB=ΔAEF

b: Sửa đề: Chứng minh MB=MF

Ta có: ΔABE=ΔAFE

=>AB=AF

=>ΔABF cân tại A

Ta có: ΔABF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BF và AM\(\perp\)BF

M là trung điểm của BF nên MB=MF

AM\(\perp\)BF tại M

=>AE\(\perp\)BF tại M

c: ta có: ΔABE=ΔAFE

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{DBE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AFE}+\widehat{CFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

nên \(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

Ta có: AB+BD=AD

AF+FC=AC

mà AB=AF và AD=AC

nên BD=FC

Xét ΔEBD và ΔEFC có

EB=EF

\(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

BD=FC

Do đó: ΔEBD=ΔEFC

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

ta có: AD=AC

=>A nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,E,K thẳng hàng

Bảo Châm
Xem chi tiết
trần thị khánh vy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 10:28

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Trần Nam Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

khucdannhi
Xem chi tiết
Nguyệt
2 tháng 2 2019 lúc 23:29

tự vẽ hình

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD, ta có:

Góc BAE= góc DAC(hay góc A là góc chung)

AD=AC(gt)

AD=AE(gt)

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c-g-c)

=> BE=CD ( cặp cạnh t/ứng)

=> góc ABE=góc ACD (cặp góc t/ứng) hay góc ABK=góc ACK

 b) Vì AB=AC, AD=AE => BD=CE( vì AD+BD=AB;AE+EC=AC)

tam giác DBK có: góc D+góc B+góc K=180 độ

tam giác KCE có: góc K+góc C+góc E=180 độ

mà Góc B= góc C(cmt) và Góc K1=Góc K1(đối đỉnh)---bạn tự kí hiệu nha :")

=> góc D=góc E

Xét tam giác BKD và tam giác KCE, ta có:

Góc BDK=góc KEC(cmt)

Góc DBK=góc ECK(cmt)

DB=CE(cmt)

Vậy tam giác BKD = tam giác KCE(g-c-g)

=> DK=EK(cặp cạnh tướng ứng)

c) Xét tam giác ADK và tam giác AEK, ta có:

AD=AE(gt)

DK=KE(cmt)

AK là cạnh chung

Vậy tam giác ADK= tam giác AEK(c-c-c)

=> góc DAK=góc EAK(cặp góc t/ứng) hay góc BAK=góc CAK

=> AK là p/g của góc BAC

d) Góc BAK=góc CAK hay góc BAI=góc CAI

Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(gt)

AI là cạnh chung

Góc BAI=góc CAI (cmt)

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI(c-g-c)

=>Góc AIB=góc AIC(cặp góc t/ứng)

mà góc AIB+góc AIC=180 độ => AIB=AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC