Từ gia nhân là từ mượn của nước nào
các từ sau đây là các từ mượn của nước nào ?
a,sính lễ
b,gia nhân
c,in-tơ-nét
a, Hán Việt
b, Hán Việt
c, nước ngoài
mình ko chắc câu a, b,
2 từ a) và b) là hai từ mượn tiếng Hán , còn c) là từ mượn nước ngoài
~ Hok tốt , nhớ tk nha ~
Phu nhân ; In - tơ - nét ; bơm ; điện ; ẩm thực ; xô-viết; xà phòng ; mít tinh; phụ nữ ; sính lễ ; gia nhân; nhạc pop
Các từ trên là từ mượn của tiếng nước nào ?
Giúp mik vs ạ ai nhanh mik sẽ tick tick
câu trả lời là
nước ngoài : in-to-net , xô viết, xà phồng , mít tinh , nhạc pop, điện
tiếng hán là : bơm , phu nữ , sính lễ , gia nhân ,ẩm thực
Mình nghĩ các từ trên được mượn từ nước Anh ( Vương quốc Anh )
* Hok tốt !
In- tơ- nét và xô- viết và nhạc pop(Tiếng anh)
Phu nhân ,gia nhân, sính lễ (Tiếng hán)
Còn lại là tiếng Nga
Học giỏi
cho tớ hỏi cái này ạ
1.đạo lý là từ mượn tiếng Hán phải không ?
2. khai hoang là từ mượn hay thuần Việt ? nếu là từ mượn thì mượn từ của tiếng nước nào ?
3. nhân cách là từ mượn ?
4. truyền đạt là từ mượn ?
5. thiêng liêng là từ mượn ?
6. " nó là cả một quãng thời gian tuyệt vời ... " là cụm danh từ ?
tớ chỉ chuẩn bị cho kiểm tra thôi, ai biết thì trả lời giúp ạ
a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)
b,
Phu nhân ; In-tơ-nét ; nhạc pop; mít -tinh;xô-viết; phụ nữ ; sính lễ ; gia nhân ; xà phòng ; bơm điện ; ẩm thực
Các từ trên mượn ở tiếng nước nào ?
# Các từ trên được mượn ở nước ngoài ( Cụ thể là nước Anh )
* Hok tốt !
Những từ nào sau đây là từ mượn: nhân lực, đứa trẻ, kiệt sức, tivi, chống dịch, chi
viện? Giải thích nghĩa của một từ mượn em tìm được.
từ mượn :
+ nhân lực : sức lực của một con người .
+ kiệt sự : sự kiệt quệ về sức lực của ta , sự mệt mỏi không làm nỗi một việc gì nữa , tình trạng xấu của sức khỏe.
+ ti-vi : đồ dùng để coi phim.
Gia nhân, gia tài, địa chủ là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
A. Đúng
B. Sai
Đáp án A
→ Gia nhân (người làm trong nhà); gia tài (tài sản của gia đình); địa chủ (người nắm giữ nhiều đất)
Những từ nào là từ mượn của nước ngoài
Cho ví dụ :
REFER
Ví dụ từ mượn tiếng Pháp: Bière (bia), cacao (ca cao), café (cà phê), jambon (dăm bông), balcon (ban công), fromage (pho mát), ballot (ba lô), béton (bê tông), chou-rave (su hào), clé (cờ lê), chou-fleur (súp lơ), coffrage (cốt pha, cốp pha), compas (com pa), cravate (cà vạt, ca-ra-vát), cresson (cải xoong), crème (kem)......
ra-đi-ô,in-tở-nét,Ti-vi,vi-deo,.....
Phu nhân ; In-tơ-nét ; nhạc pop; mít -tinh;xô-viết; phụ nữ ; sính lễ ; gia nhân ; xà phòng ; bơm điện ; ẩm thực
Các từ trên mượn ở tiếng nước nào ?(cụ thể như tiếng anh:......tiếng hàn ........)
gia nhân, phu nhân, phụ nữ, ẩm thực, sính lễ, (tiếng hán)
các chữ có dấu gạch nối là tiếng anh
còn lại là tiếng Nga
giúp mình nha mình bị Online Math trừ hết 20 điểm nên mình không đặt câu hỏi được
1. Thế nào là từ đơn? Từ phức? Thế nào là từ láy? Từ ghép?
2. Thế nào là từ Thuần Việt? Từ mượn? Nguồn gốc của từ mượn? Cách viết các từ mượn. Nguyên tắc mượn từ.
từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành
Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên
Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm
Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa
Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc
Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.I.TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.
Bạn thỏa mãn chưa, nếu còn thắc mắc thì liên hệ với mình, mình sẽ giải thích thêm cho.