Những câu hỏi liên quan
Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Chiến Lê
23 tháng 9 2019 lúc 20:53

- Vì p > q > r nên : p^2 + q^2 > 2

Do vậy p^2 + q^2 + r^2 là số nguyên tố thì p^2 + q^2 + r^2 phải là số lẻ .

=> p^2 ; q^2 ; r^2 là các số lẻ

=> p ; q ; r là các số nguyên tố lẻ

- Trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 vì nếu không có số nào chia hết cho 3 thì p^2 , q^2 , r^2 chia 3 đều dư 1, khi đó p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( mâu thuẫn)

=> p = 3 ( p là số ngyen tố lẻ nhỏ nhất trong 3 số )

= > q = 5 , r = 7

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
23 tháng 9 2019 lúc 21:02

giải

- Vì p > q > r nên : p^2 + q^2 > 2

Do vậy p^2 + q^2 + r^2 là số nguyên tố thì p^2 + q^2 + r^2 phải là số lẻ .

=> p^2 ; q^2 ; r^2 là các số lẻ

=> p ; q ; r là các số nguyên tố lẻ

- Trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 vì nếu không có số nào chia hết cho 3 thì p^2 , q^2 , r^2 chia 3 đều dư 1, khi đó p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( mâu thuẫn)

=> p = 3 ( p là số ngyen tố lẻ nhỏ nhất trong 3 số )

= > q = 5 , r = 7

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
27 tháng 9 2019 lúc 18:59

Ta co 2 trường hợp:TH1: p chẵn; r; q lẻ

                                TH2:p; r; q lẻ

TH1: p chẵn; r; q lẻ

Suy ra p2 chẵn; r2 và q2 lẻ

\(\Rightarrow\)p2+q2+r2 lẻ

mà 6p+4q+2r chẵn

\(\Rightarrow\)mâu thuẫn (1)

TH2:p; r; q lẻ

\(\Rightarrow\)p2+q2+r2 lẻ

mà 6p+4q+2r chẵn

\(\Rightarrow\)mâu thuẫn(2)

Từ (1) và (2)

Suy ra r; p; q không có giá trị thỏa mãn

Bình luận (0)
công chúa mặt trăng
Xem chi tiết
Minaki Hitayo
24 tháng 11 2016 lúc 16:43

p^2+q^2+r^2=3^2+5^2+7^2=83

          k cho mình nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
15 tháng 4 2020 lúc 16:43

p1 = 5

p2 = 11

p3 = 17

p4 = 23

p5 = 29

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Anh Thư
15 tháng 4 2020 lúc 16:47

p1 = 5

p2 = 11

p3 = 17

p4 = 23

p5 =29

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Anh Thư
15 tháng 4 2020 lúc 16:48

p1 = 5

p2 = 11

p3 = 17

p4 = 23

p5 =29

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
crewmate
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 20:09

Xét p=2

⇒ \(2^2+2^2=4+4=8\left(L\right)\)

Xét p=3

⇒ \(2^3+3^2=8+9=17\left(TM\right)\)

Xét p>3

⇒ p+ 2= (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên (p2–1)⋮3 và (2p+1)⋮3.

Do đó:  2p+p2là hợp số (L)

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố.

Bình luận (0)
hưng phúc
5 tháng 2 2022 lúc 20:10
Bình luận (0)
hưng phúc
5 tháng 2 2022 lúc 20:10
Bình luận (3)
Học Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2021 lúc 0:16

Lời giải:

$pq=2r^2+4\vdots 2$ nên trong 2 số $p,q$ phải có ít nhất 1 số chẵn.

Không mất tổng quát giả sử $p$ chẵn. Do $p$ nguyên tố nên $p=2$

Khi đó:

$2q-2r^2=4$

$q-r^2=2$

$q=r^2+2$

Nếu $r$ chia hết cho $3$ thì $r=3$

$\Rightarrow q=3^2+2=11$ (thỏa mãn)

Nếu $r$ không chia hết cho $3$ thì $r^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow q=r^2+2$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow q=3$

$\Rightarrow r=1$ (vô lý- loại)

Vậy $(p,q,r)=(2,11,3), (11,2,3)$

Bình luận (0)
nguoitoiyeu
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 22:44

Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $5$ thì $p=5$. Khi đó $4p^2+1=4.5^2+1=101$ là snt và $6p^2+1=6.5^2+1=151$ là snt (thỏa mãn) 

Nếu $p$ không chia hết cho 5. Khi đó $p^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$.

+ Nếu $p^2$ chia $5$ dư $1$

$\Rightarrow 4p^2$ chia $5$ dư $4$. Khi đó $4p^2+1$ chia hết cho $5$. Mà $4p^2+1>5$ nên không là snt (trái với giả thiết) 

+ Nếu $p^2$ chia $5$ dư $4$

$\Rightarrow 6p^2$ chia $5$ dư $24$, hay dư $4$

$\Rightarrow 6p^2+1$ chia hết cho $5$. Mà $6p^2+1>5$ nên không là snt (trái với đề) 

Vậy $p=5$ là kết quả duy nhất thỏa mãn.

Bình luận (0)