II . Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
2. Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi
An : - cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chết tạo vào năm nào không?
Ba : - đâu khoảng thế kỉ XX
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
. Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
Cô giáo: Các em cho cô biết: Rừng sâu là gì?
Một bạn giơ tay trả lời: Dạ, thưa cô rừng sâu là rừng ở đó có nhiều sâu ạ!
Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
ko có dấu " okie
hok tốt nhé
tôi dốt văn lắm,chủ yếu là Toán Lí Hóa thôi,Tin nx
B2k4
vi phạm PC về lượng vì cậu học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp
trong hai lời thoại được in đậm sau , phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ " Có người hỏi : - sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! ông Hai trả tiền nước đứng dậy , chèm chẹp miệng , cười nhạt một tiếng , vương vai nói to : - Hà nắng gớm về nào... Ông lão vờ đứng lảng ra rồi đi thẳng
Câu 1:
Đoạn trích miêu tả tâm trạng chua xót, tủi thân của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người tản cư đến
Câu 2:
Các chi tiết:
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường
Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra
Câu 3:
Độc thoại:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Độc thoại nội tâm:
''Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”
Tác dụng:
Nhà văn đã sử dụng hình thức đốc thoại và độc thoại nội tâm để diễn tả một cách chi tiết tâm trạng của ông Hai, 2 chi tiết này đã bộc lộ những diễn biến tâm lí, trạng thái tình cảm, qua đó tính cách nhân vật ông Hai được khắc hoạ rõ nét, có chiều sâu.
Hãy viết 1 đoạn hội thoại ngắn. Rồi cho biết :
- Có mấy lượt lời trong hội thoại?
- Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? vì sao?
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
Trông thấy thầy giáo, A chào rất to:
- Chào thầy.
Thầy giáo trả lời và hỏi:
- Em đi đâu đấy!
- Em làm bài tập rồi. - A đáp.
A. Phương châm quan hệ và phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự và phương châm quan hệ.
C. Phương châm cách thức và phương châm về lượng.
D. Phương châm về lượng và phương châm về chất.
Chọn đáp án: B
- Trong lượt thoại 1: "Chào thầy" đã không tuân thủ phương châm lịch sự.
Chào thầy giáo nhưng không có thưa gửi, nói trống không (thiếu từ nhân xưng và tình thái từ)
- Trong lượt thoại 2: Không tuân thủ phương châm quan hệ.
Thầy giáo hỏi "Đi đâu" thì A lại trả lời "Em làm bài tập rồi" → Nói lạc đề.
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? B1: Người con đang học môn Vật lý, hỏi bố: Bố ơi! Sóng là gì hả bố? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh con ạ. ------- B2: "- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !" (Lợn cưới áo mới) mai hạn nộp rùi, giúp em với ạ. Cảm ơn nhìu nhen💯
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
đoạn trích mã giám sinh mua kiều . hãy cho biết trong đoạn thơ đó có những phép tu từ gì ở câu nào và đã vi phạm phương châm hội thoại nào , tuân thủ phương châm hội thoại nào
Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
- Có 5 phương châm hội thoại đã học:
+ Phương châm về chất
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm lịch sự
- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức