Thị Linh Đỗ
Bài 1 : a)Nghĩa của từ tay trong hai câu sau có giống nhau không ? giải thích vì sao?Trong hai câu đó tay được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?- Bão bùng tay bọc lấy thân Tay ôm tay níu,tre gần nhau thêm-Cây bầu vươn ra những cánh tay dài,bám chặt vào dànb)Cho các từ: tuyệt thực ,tuyệt đỉnh, tuyệt mật,tuyệt giao,tuyệt trần,tuyệt chủng,tuyệt tác,tuyệt tự.Dựa vào nghĩa của yếu tố tuyệt hãy xếp chúng vào những nhóm từ khác nhau.giải thích nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi nhóm.Bài 11:Giair th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tuyên Đức Lưu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2017 lúc 2:40

Đáp án C

Bình luận (0)
Văn Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thị Thắm
20 tháng 9 2022 lúc 21:57

scccccccccccccccccccccccc

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
26 tháng 2 2022 lúc 20:23

tham khảo :
 – Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
☘︎︎꧁ Hana_Love_ 花爱子シ...
26 tháng 2 2022 lúc 20:24

viết ngắn xíu ha các bn 

tui lười viết lắm

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
26 tháng 2 2022 lúc 22:47

THAM KHẢO:

 – Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 2 2022 lúc 20:23

`-` Tác giả đã sử dụng những hành động cụ thể để chứng minh, dùng những từ ngữ gợi hình, gợi cảm . 

`-` Cách nói đó hay ở chỗ là nó nói lên được sự không ngại khổ, khó khăn mà còn anh dũng, bất khuất . Và đoạn thơ trên cũng là một ẩn dụ để ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người ngày xưa.

Bình luận (0)
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 12 2023 lúc 0:18

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2: Nội dung chính: Ca ngợi và thể hiện sự trân trọng của tác giả về cây tre Việt Nam - biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ "níu", "lưng trần phơi nắng, phơi sương", "nhường".

- Biện pháp so sánh "nòi tre đâu chịu mọc cong/ chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

Câu 4: Hai dòng thơ trên biểu đạt vấn đề: phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, dù trong hoàn cảnh nào cũng cố gắng dành cho con những điều tốt đẹp nhất. 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Dao Dao
15 tháng 5 2022 lúc 15:22

a, phẩm chất đoàn kết, đùm bọc, thương người như thể thương thân của người dân VN.

b, ĐT: bọc lấy; ôm; níu

TT: bùng
chắc vvvv,.

 

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 5 2021 lúc 21:28

nhân hóa

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

Bình luận (3)