Những câu hỏi liên quan
KBSSS
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 20:31

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\approx\tan37^0\\ \Leftrightarrow\widehat{C}\approx37^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết

Tham khảo tại đây nha:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/887221.html

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 22:52

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot14=12\)

hay AH=2,4cm

Bình luận (0)
La Vĩnh Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:58

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)

HC=3,2(cm)

Bình luận (0)
Bảo Chi
Xem chi tiết
Bảo Chi
20 tháng 2 2020 lúc 21:17

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI!!!

ARIGATO!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thangnaohacknickbo Ditme
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:25

a: AH=12cm

Bình luận (0)
dân Chi
Xem chi tiết
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:13

mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày 

A B C 4 9

Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

- AC2 = BC * HC 

AC2 = 13 * 9 = 117 

AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)

- AB2 =BH * BC 

AB2 = 13 * 4 = 52 

AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)

Bình luận (0)
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:06

trong sbt có giải ý. dựa vào mà lm

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Diệp Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 20:09

a: Nửa chu vi tam giác ABC là:

\(\dfrac{2+3+4}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\sqrt{4,5\left(4,5-2\right)\left(4,5-3\right)\left(4,5-4\right)}\)

\(=\sqrt{4,5\cdot2,5\cdot1,5\cdot0,5}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)(cm2)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(2\cdot AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{8}\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2+\dfrac{135}{64}=4\)

=>\(HB^2=\dfrac{121}{64}\)

=>HB=11/8(cm)

HB+HC=BC

=>HC+11/8=4

=>HC=4-11/8=21/8(cm)

b: Gọi BK,CE lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh AC,AB

 

Vì BK\(\perp\)AC và CE\(\perp\)AB

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BK\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\\CE\cdot1=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{4+9-16}{2\cdot2\cdot3}=\dfrac{-1}{4}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq104^029'\)

Xét ΔABH vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3\sqrt{15}}{16}\)

=>\(\widehat{B}\simeq46^034'\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+104^029'+46^034'=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=28^057'\)

Bình luận (0)
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa