Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 10 2019 lúc 8:03

Hai câu kết diễn tả khát vọng, nỗi lòng da diết của tác giả về cuộc sống yên bình, hạnh phúc của dân chúng:

   + Nhà thơ mong mỏi khúc đàn Nam Phong của vua Thuấn, khúc đàn tượng trưng cho sự no đủ, thuận hòa của nhân dân

   + Lấy chuyện xưa để nói tới hiện tại, cho thấy tấm lòng yêu nước thương dân tới muôn đời

- Câu thơ cũng gợi lên khúc nhạc ngợi ca cuộc sống thái bình, no đủ của dân chúng, đồng thời cũng là lời nhắc các bậc quân vương lấy dân làm trọng

- Nhà thơ thể hiện niềm mong ước, nguyện vọng cho đất nước thái bình chính là tư tưởng “lấy dân làm gốc” của Nguyễn Trãi

   + Tư tưởng này có nguồn gốc từ lời dạy của Khổng Tử “dân vi bản, xã tắc vi quy, quân vi khinh

- Âm điệu của bài thơ có sự thay đổi, lúc nhanh dồn dập, lúc lại thong thả khoan thai.

- Tác dụng của việc kết thúc bằng câu thơ lục ngôn: cảm xúc được dồn nén, dư âm được mở ra – đó cũng là tác dụng khi kết thúc bằng câu thơ sáu chữ trong thơ thất ngôn.

Nguyễn Thị Minh Trang
18 tháng 11 2021 lúc 7:29

Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi muốn có cây đàn của vua Thuấn để gảy lên khúc ca sự no ấm, thái bình của người dân. Ông là người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo cho dân, cho đất nước. Nhìn thấy dân làng chài trong cảnh yên vui cũng đủ khiến ông yên lòng. Âm điệu những câu thơ lục ngôn ( sáu chữ) kết thúc bài thơ khác âm điệu những câu thơ thất ngôn ( bảy chữ) ở chỗ nó như dồn nén trong câu chữ những tính cảm của ông dành cho nhân dân. Ông ước mơ người dân đất nước ta có cuộc sống no đủ sum vầy hạnh phúc, ấm êm.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 2 2019 lúc 14:13

Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được tạo bởi các yếu tố:

- Những câu thơ năm chữ ngắn gọn

- Nhịp thơ lúc nhịp nhàng, lúc dồn dập

- Vần thơ: đa dạng, linh hoạt bằng các vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các đợt sóng nối tiếp nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 2024 lúc 13:49

Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ xao xuyến, rộn ràng. Được tạo bởi các yếu tố:

- Những câu thơ năm chữ ngắn gọn

- Nhịp thơ lúc nhịp nhàng, lúc dồn dập

- Vần thơ: đa dạng, linh hoạt bằng các vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các đợt sóng nối tiếp nhau.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 17:13

- Nhịp thơ thường nhẹ nhàng, gợi dư âm sóng biển:

Dữ dội / và dịu êm (2/3)

Ồn ào / và lặng lẽ (2/3)

Sông / không hiểu nổi mình (1/4)

Sóng / tìm ra tận bể (1/4)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Thị Ngọc Khánh
14 tháng 12 2018 lúc 21:38

Âm điệu, nhịp điệu bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được tạo bởi:

Câu thơ ngắn, thể thơ 5 chữ Nhịp thơ thường nhẹ nhàng, gợi dư âm sóng biển:

Dữ dội / và êm dịu (2/3)
Ồn ào / và lặng lẽ (2/3)
Sông / không hiểu nổi mình (1/4)
Sóng / tìm ra tận bể (1/4)

Vần thơ: vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các lớp sóng đuổi nhau
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 8 2018 lúc 18:53

Âm điệu, nhịp điệu bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được tạo bởi:

Câu thơ ngắn, thể thơ 5 chữ Nhịp thơ thường nhẹ nhàng, gợi dư âm sóng biển:

Dữ dội / và êm dịu (2/3)
Ồn ào / và lặng lẽ (2/3)
Sông / không hiểu nổi mình (1/4)
Sóng / tìm ra tận bể (1/4)

Vần thơ: vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các lớp sóng đuổi nhau.
Nguyễn Thị Thu Hương
10 tháng 8 2018 lúc 21:28

Âm điệu, nhịp điệu bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được tạo bởi:

Câu thơ ngắn, thể thơ 5 chữ Nhịp thơ thường nhẹ nhàng, gợi dư âm sóng biển:

Dữ dội / và êm dịu (2/3)
Ồn ào / và lặng lẽ (2/3)
Sông / không hiểu nổi mình (1/4)
Sóng / tìm ra tận bể (1/4)

Vần thơ: vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các lớp sóng đuổi nhau.
Đặng Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lê thị hương giang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
1 tháng 12 2016 lúc 10:29

-Giongj điệu về câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và con người )tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn .

-Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ .Đám trẻ nhìn mà không biết ,không hiểu .Đó là một sự ngỡ ngàng .Nhưng chua chát hơn ,bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách từ xa tới .Đó là một hiện thực ,một hiện thực quá trớ trêu .Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa .Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ

Cilina
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 12 2019 lúc 2:17

Âm hưởng của bài thơ tươi vui, khỏe khoắn, khẩn trương khiến cho khung cảnh lao động trở nên nhộn nhịp, náo nức tới kì lạ. Cách gieo vần, nhịp kết hợp với thể thơ bảy chữ tạo tiết tấu, âm hưởng rộn rã.

Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần biến hóa linh hoạt. Vần trắc xen lẫn vẫn bằng, vần liền xen lẫn vần cách. Vần trắc tạo nên sức dội, sức mạnh. Tạo nên sự bay bổng làm nên âm hưởng sôi nổi, phơi phới, giàu sức sống.