Những câu hỏi liên quan
9tc1 Lương Thái Như Ý
Xem chi tiết
Hạ Quyên
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 18:37

a)ta có:

\(I=\frac{U}{R}=0,5A\)

b)ta có:

cường độ dòng điện qua dây ấy lúc này là:

\(I'=I-0,2=0,3A\)

điện trở của dây lúc sau là:

\(R'=\frac{U}{I'}=20\Omega\)

Bình luận (5)
Tinhgia351
12 tháng 9 2021 lúc 9:52

a)Cường độ dòng điện qua dây dẫn là :

   I = U / R = 6 / 12 = 0,5 (A)

b)Cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc sau là:

   I¹ = I − 0,2 = 0,5 – 0,2 = 0,3 (A)

Điện trở của dây lúc sau là: 

   R¹ = U / I¹ = 6 / 0.3 = 20 (Ω)

Bình luận (1)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 12 2021 lúc 22:19

\(I=750mA=0,75A\)

\(U=R\cdot I=2\cdot0,75=1,5V\)

Muốn giảm I đi 1 nửa thì giảm U đi một nửa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 22:02

a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)

b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)

c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)

Bình luận (4)
Trung Vu Nhat Thanh
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 11:48

Bài 1:

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{100.100}{100+100}=50\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: 

\(R_{tđ}=R_{23}+R_3=50+50=100\left(\Omega\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=150\left(\Omega\right)\)

Mà \(R_1=R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_1=R_2=R_3=150:3=50\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

Điện trở dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{2,5}=7,2\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
bùi hương gaing
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 21:06

a. \(R=U:I=6:0,5=12\left(\Omega\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{\left(6.2\right)0,5}{6}=1\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Mỹ Duy
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 20:10

a. \(U=U1=U2=220V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=220:20=11A\\I2=U2:R2=220:30=\dfrac{22}{3}A\end{matrix}\right.\)

b. \(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow l1=\dfrac{R1\cdot S1}{p1}=\dfrac{20\cdot0,56\cdot10^{-6}}{2,8\cdot10^{-8}}=400 \left(m\right)\)

c. Đèn sáng bình thường, vì: \(U3=U=U1=U2=220V\left(U3//U2//U1\right)\)

\(P3=60\)W, vì sử dụng đúng với HĐT định mức nên công suất của đèn cũng chính là công suất định mức.

d. \(P4>P3\left(75>60\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn đèn 1.

Bình luận (0)
Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 2 2022 lúc 3:21

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa