Những câu hỏi liên quan
phan chi chi
Xem chi tiết
Trần Đức Hiếu
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:22

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

Bình luận (0)
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:23

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

Bình luận (0)
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:23
Khi ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng,người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều,Sau 20s ô tô đạt vận tốc 14m/s,Gia tốc và vận tốc của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10 Dạng 3:
Bài 3:
Cả 2 ý chọn B
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 13:37

Đáp án C

Chú ý: Vật chuyển động gồm ba giai đoạn (như hình vẽ): nhanh dần – đều – chậm dần đều ta có công thức

 

 

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 15:30

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
22 tháng 12 2018 lúc 15:55

khó quá

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
22 tháng 12 2018 lúc 15:55

?????

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Thành
23 tháng 12 2018 lúc 12:08

gốc tọa độ, gốc thời gian lúc xuất phát, chiều dương cùng chiều chuyển động

GĐ1:

gia tốc của thang trong GĐ này

\(a_1=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s_1}\)=2m/s2

thời gian thang máy đi hết GĐ1

\(t_1=\dfrac{v-v_0}{a_1}\)=5s

\(x_1=x_{01}+v_0.t_1+a_1.t_1^2.0,5\)

\(\Leftrightarrow x_1=t_1^2\) \(\left(0\le t_1\le5\right)\)

GĐ2:

vận tốc của thang máy khi bắt đầu GĐ2 là v1=v2=10m/s2

thời gian thang máy đi hết GĐ2

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=5s\)

khi bắt đầu GĐ2 thang máy cách gốc tọa độ 1 khoảng là

x1=\(t_1^2=25m\) với t1=5s

\(x_2=x_{02}+v_2.\left(t_2-5\right)\) (x02=25m)

\(\Leftrightarrow x_2=25+10\left(t_2-5\right)\) (\(5\le t_2\le10\))

GĐ3:

ở giai đoạn 3 thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại cách gốc tọa độ 125m

vậy quãng đường thang máy đi được ở GĐ3 là

s3=125-50-25=50m

vận tốc thang máy lúc bắt đầu giai đoạn 3 là v03=v2=10m/s

gia tốc thang máy trong GĐ3 là (v3=0)

\(a_3=\dfrac{v_3^2-v_{03}^2}{2.s_3}\)=-1m/s2

thời gian thang máy đi hết GĐ3

\(t_3=\dfrac{v_3-v_{03}}{a_3}\)=10s

khi bắt đầu giai đoạn 3 thang máy cách gốc tọa độ 1 khoảng là

x2=25+\(10.\left(t_2-5\right)\)=75m với t2=10s

ta có:

\(x_3=x_{03}+v_{03}.\left(t_3-10\right)+a_3.\left(t_3-10\right)^2.0,5\)

\(\Leftrightarrow x_3=75-10.\left(t_3-10\right)-\left(t_3-10\right)^2.0,5\) (\(10\le t_3\le20\))

Bình luận (1)
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết