Những câu hỏi liên quan
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Bình luận (0)
Quản Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 17:06

Tổng số hạt của hợp chất A:

2P(X)+2P(Y)+N(X)+N(Y)=84

Mặt khác: 2P(X)+2P(Y)- (N(X)+N(Y) )= 28

=> 2P(X)+2P(Y)=56

=>N(X)+N(Y)= 28

=> P(X)+P(Y)=N(X)+N(Y)=28

=> A(X)+A(Y)=56

Mặt khác: A(X)-A(Y)=24

=> A(X)= 40; A(Y)=16 

=>Z(X)=20; Z(Y)= 8

=> CTHH XY là CaO 

Chúc em học tốt!!!!!!

Bình luận (0)
Châu Thị Tuyết Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 6:59

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 6:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 6:04

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)

px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:

px + ex + 2py + 2eynx - 2ny = 22  => 2px + 4py   - nx - 2ny = 22  (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

px + nx – (py + ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 21:06

Công thức của hợp chất là XY 

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)

=> Hệ có vô số nghiệm

Em xem lại đề nha!

Bình luận (0)
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 20:58

 2 chất X và Y có tổng số hạt là 46 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=46\left(1\right)\)

 X nhiều hơn Y là 2 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):2p_X+n_X=24,2p_Y+n_Y=22\)

Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt

\(2p_X-2p_Y=2\)

Số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt:

\(n_X-n_Y=1\)

Đề sai rồi em !

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 13:59

Đáp án A.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

Px + nx + ex + 2.(p+ ny + ey)= 66 hay 2p+ nx + 4p+2ny = 66 (1)  px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên :

Px + ex + 2p+ 2ey – nx - 2ny = 22   2px + 4py   nx - 2ny = 22 (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

Px + nx – (p+ ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

p+ ny + e– (Px + nx + ex) = 6 hay 2p+ ny – (2p+ nx) = 6 (4)

      Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

CTCT của CO: O=C=O, phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị.

Bình luận (0)