Nêu những nhiệm vụ của bản thân để chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
Nêu nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. Liên hệ trách nhiệm của bản thân với bảo vệ hòa bình thế giới
C36: Bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của ai? Học sinh có thể làm gì để đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh?
C37: Hà sang nhà Tú, đến ngõ thấy nhà Tú mở nhạc dân ca Nam bộ. Thấy vây, Hà nói: -Thoi dai 4.0 mà cậu còn nghe dòng nhạc quê mùa ấy hả? Tối nay nhóm nhạc BTS của Hàn ra bài hát mới rồi đấy .Thôi tắt đi “ông già” ạ. Hãy chờ đợi những thú vị và bùng nổ ! Bay gio tôi cho ông nghe một số bản hit được xếp hạng trong tuần vừa qua.
H1:Em có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của Hà?
H2: Nếu là Tú em sẽ xử sự như thể nào trước tình huống trên?
Câu 39: Khi đề cử đại biểu đi dự Hội nghị biểu dương Học sinh 5 tốt, một số bạn biết Tú xứng đáng song lại không đồng ý cử Tú vì Tú hay phê bình mỗi khi các bạn mắc khuyết điểm . Nếu em là một học sinh của lớp, em sẽ làm gì trong trường hợp trên? Vì sao?
Bản thân em đã và sẽ làm gì để góp phần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?
Bản thân em cần phải làm gì để góp phần để bảo vệ hòa bình chống chiến tranh?
- Chúng ta cần tự hào, biết ơn, trân trọng giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Chúng ta cần lên án và ngăn chặn những hành động phá hoại và đánh mất truyền thống dân tộc.
Để bảo vệ hòa bình thì học sinh có thể làm một số việc sau như:Thứ nhất, chăm chỉ học tập, rèn luyện sức khỏe.Thứ hai, khi xảy ra mâu thuẫn, có những bất đồng thì các bên chủ động gặp gỡ để dễ dàng trao đổi và thấu hiểu nhau hơn.Thứ ba, không phân biệt đối xử về giới tính, năng lực, màu da, tôn giáo,...Câu 3. Từ những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) để lại cho nhân loại, em hãy liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
Liên hệ chiến tranh thế giới 1 hãy nêu vai trò của bản thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Từ những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại cho nhân loại, em hãy liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
* Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước.
- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.
- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
* Duyên cớ
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.
b. Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy.
+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD.
* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,…
- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,…
Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…
Viết đoạn văn từ 8-12 câu nêu suy nghĩ của em về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nêu lên nhiệm vụ toàn cầu trong việc bảo vệ hòa bình. ( 8-12 câu hoi nka:33)
2,Từ những kiến thức đã học về chiến tranh thế giới thứ nhất, hãy nêu ý hiểu của em về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại. Từ đó liên hệ vai trò của bản thân trong việc góp phần bảo vệ hòa bình thế giới(giúp mik với mik cần gấp)