những kí hiệu âm nhạc của bài TĐN số 2 Ánh Trăng
Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những kí hiệu âm nhạc nào?
nhịp 2/4
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen
Hãy nêu những kí hiệu âm nhạc có trong bài hát Nhạc rừng của nhạc sĩ Hoàng Việt
Xác định những kí hiệu âm nhạc sử dụng trong bài hát Niềm Vui Của Em
nốt đơn, nốt đen, nốt kép, nốt trắng, nốt kép ngược
nốt đen, nốt đơn, nốt kép, nốt móc ngược, nốt trắng
nốt đơn
nốt đen
nốt kép
nốt trắng
nốt kép ngược
Bài TĐN số 2 “Ánh Trăng” có mấy câu?
Câu hỏi âm nhạc : em hãy nhận xét bài tập TĐN số 3? Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3? Các bạn giúp mình với
ô nhịp đâu tiên của bài TĐN số 3 có sử dụng nhịp lấy đà không? Vì sao?
Những cao độ, trường độ, kí hiệu nào được sử dụng ở bài TĐN số 3?
tìm những kí hiệu âm nhạc trong TDN số 3 sgk âm nhạc 7
TDN là gì ạ?
tập đọc nhạc số 3
em biết âm nhạc thật nhưng em mới học lớp 4 ạ, em xin lỗi
6.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 2 là gì?
7.Bài tập đọc nhạc TĐN số 3 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào
8.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 3 là gì?
9.Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?
10.Em hãy kể tên những cao độ có trong bài TĐN số 7?
Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?
6. Cao : son tHấp đồ 7. nhịp 3 4 8. giống câu 6 9 giống câu 7 10 cao độ la son đồ
Sáng tác lời mới cho bài TĐN số 2 : Ánh Trăng
Lời bài hát :
Nhìn bầy trời trăng sáng soi cùng chúng em vui đùa . Trăng trung thu trăng hòa bình sáng lung linh ánh vàng . Tùng tùng tùng tiếng trống vang nhịp múa ca tưng bừng.
Đọc nhạc :
Đồ - đồ - đồ - rê - mi - rê - đồ - pha - rồ - rồ - đồ - rê - rê - rê - rê - rê - la - rê - đồ - sòn - lá - sí - đồ - đồ - đồ - rê - mi - rê - đồ - mi - rê - rê - đồ