Những câu hỏi liên quan
Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Son Nguyen Cong
28 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) Giả sử m không cắt AB, AC. Thật vậy ta suy ra m // AB và m // AC. Suy ra AB // AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.

b) Giả sử m không cắt AC. Thật vậy ta suy ra m // AC. Suy ra AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
Công chúa Lọ Lem
28 tháng 7 2017 lúc 15:32

bn vẽ hình cho mình đc k

Bình luận (0)
nhok kon iu
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2022 lúc 11:39

a: m//BC

BC cắt AB tại B

Do đó: m cắt AB

m//BC

BC cắt AC tại C

Do đó: m cắt AC

b: m//BC

BC cắt AC

Do đó: m cắt AC

Bình luận (0)
Thùy Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 23:24

a: Vì m song song với BC

và AB cắt BC tại B

nên m cắt AB

Vì m//BC

và AC cắt BC tại C

nên m cắt AC

b: Vì m//BC

và BC cắt AC

nên m cắt AC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2017 lúc 5:53

Chứng minh được ADME là hình bình hành Þ I là trung điểm của AM. Tương tự 2A. I thuộc đường trung bình của D ABC (đường thẳng đi qua trung điểm của AB và AC)

Bình luận (0)
lê hoàng khánh vy
Xem chi tiết
IS
27 tháng 3 2020 lúc 20:07

zì \(\hept{\begin{cases}MD//AE\\ME//AD\end{cases}}\)

=> tứ giác ADME là hbh

=>\(\hept{\begin{cases}AD=ME\\AE=MD\end{cases}}\)

=>\(\frac{AD}{AB}=\frac{ME}{AB}\)

mà ME//AB

=>\(\frac{ME}{AB}=\frac{CE}{AC}=>\frac{AD}{AB}=\frac{CE}{AC}\)

=>\(\frac{AD}{AB}+\frac{AE}{AC}=\frac{CE}{AC}+\frac{AE}{AC}=\frac{CE+AE}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuệ Mẫn
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
8 tháng 9 2017 lúc 21:21

không chứng minh được đâu bạn ạ. Nếu đường thẳng m song song với BC thì nó cũng có thể nằm ngoài tam giác ABC.

Ta cần phải có thêm điều kiện mới giải được bài toán.

=> Đầu bài thiếu dữ kiện

Bình luận (0)
lưu hiểu khánh
Xem chi tiết
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:04

a: ME//AB

=>góc CEM=góc CAB=60 độ

=>góc CEM=góc C

Xét tứ giác MECD có

MD//EC

góc MEC=góc DCE

=>MECD là hình thang cân

=>góc EMD=180-60=120 độ

MF//BC

=>góc AFM=góc ABC=60 độ

Xét tứ giác AFME có

ME//AF

góc MFA=góc EAF

=>AFME là hình thang cân

=>góc FME=180-60=120 độ

MD//AC

=>góc MDB=góc ACB=60 độ

=>góc MDB=góc B

Xét tứ giác BFMD có

FM//BD

góc B=góc MDB

=>BFMD là hình thang cân

=>góc FMD=180-60=120 độ

=>góc FME=góc FMD=góc DME

b: AEMF là hình thang cân

=>AM=EF

BFMD là hình thang cân

=>BM=FD

MECD là hình thang cân

=>MC=ED

=>MA,MB,MC lần lượt là độ dài 3 cạnh của ΔDEF

=>Trong 3 đoạn MA,MB,MC, đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng 2 đoạn còn lại

Bình luận (0)