Phân tích vẻ đẹp các bức chạm khắc ở chùa Thái Lạc
Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc có đặc điểm gì ?
Tham khảo:
Điểm đặc biệt nhất của chùa Thái Lạc là 20 bức phù điêu chạm trổ (bức cổn); qua thời gian, nay chỉ còn 16 bức là còn tương đối nguyên vẹn. Những bức chạm trổ này được gắn giữa các xà dọc thượng và xà dọc hạ, có tác dụng che kín các lớp kiến trúc và để trang trí.
Em hãy phân tích vẻ đẹp nghệ thuật tạo hình bức tượng cổ "Phật Bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay" được đặt ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh). Cho biết tại sao Tượng Phật Bà Quan Âm lại được tạo hình có "nghìn mắt nghìn tay"?
hãy nhận xét về tượng hổ ở lăng trần thủ độ và bức chạm khắc tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa ở chùa thái lạc?
tượng có cấu trúc đẹp, làm bằng gỗ tốt và có ý nghĩa tượng trưng cho tinh thần yêu nước, quê hương đất nước của con người Việt Nam
Đó có phải Khánh Huyền học lớp 7G,trường THCS Bình MInh?
hãy nhận xét về tượng hổ ở lăng trần thủ độ và bức chạm khắc tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa ở chùa thái lạc?
- Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ: Tượng hổ có kích thước như thật dài 1,43 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn lột tả đc vẻ dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm
- Bức chạm khắc tiên nữ đầu người mk chim: Hai tiên nữ đc chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau, đôi tay kính cẩn dâng hoa với đôi cánh chim dang rộng. Không gian xung quanh xen đặc những hình xoắn ốc để diễn tả hoa, mây ... Bức chạm khắc cho ta thấy nghệ thuật chạm khắc của cha ông ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả
viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng phân hợp phân tích vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ chước vẻ đẹp ấy có sử dụng phép nối thành phần tình thái
Khi viếng 1 ngôi chùa cổ nổi tiếng ở địa phương , H nhìn thấy rất nhiều hành khách tham quan khắc những hình vẽ, tên tuổi , ngày tháng .... lên các bức vách , pho tượng hay lên thân cây cổ thụ trong chùa .
a. Em có nhận xét gì về hành động của các du khách?
b.Nếu em là H em sẽ làm ntn?
a. Hành động của các du khách là sai, vừa vi phạm quy định của nhà nước (Nghiêm cấm các hành vi hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa)
vừa thể hiện bản thân là người không có ý thức, mỗi di sản văn hóa đều là tài sản của dân tộc,thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên , trải qua biết bao đời mà lại bị khắc, vẽ lên, không những thế, chùa còn là nơi rất linh thiêng.
=> Không nên khắc những hình vẽ, tên tuổi , ngày tháng .... lên các bức vách , pho tượng hay lên thân cây cổ thụ trong chùa .
b. Nếu là H thì em sẽ khuyên mọi người không nên khắc và vẽ ,.. lên các bức vách , pho tượng,.. trong chùa và bảo nhà chùa hay người giám sát an ninh phạt nặng những người vẫn cố tình khắc vẽ lên
a) Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi
b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa
Khi viếng một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở địa phương, H nhìn thấy rất nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng hay lên thân cây cổ thụtong chùa. a. Em có nhận xét gì về hành động của các du khách này? b. Nếu em là H em sẽ làm như thế nào? Mn giúp em với chứ mai em thi rồi ạ😭😭
a) Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi
b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa
a) Hành động của các du khách là sai , việc này thiếu sự văn minh .
B) Nếu em là H em sẽ :
+ Khuyên bảo họ nên dừng lại việc này .
+ Thưa lại với người dám sát ngôi chùa để xử lại kịp thời nhất .
+ Nhắc các du khách nên giữ gìn , bảo vệ ngôi chùa .
+ .....………
a, em ko đồng ý với vc làm của các du khách vì đây là hành động phá hoại công.
b, nếu em là H em sẽ ngăn họ lại. giải thích cho các du khách đây là hành vi ko nên làm, vừa phá hoại của công vừa làm mất mỹ quan cảnh chùa.
1.Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích làm rõ vẻ đẹp chị Dậu ở sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng mãnh liệt (có sử dụng thán từ, tình thái từ, gạch chân chú thích)
Thuyết trình bài Chạm khắc gỗ ở Chùa Thái Lạc
Chùa thuộc thôn Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm. Ngoài thờ Phật, chùa còn thờ Pháp Vân (thần Mây) nên có tên gọi là Pháp Vân tự, hay chùa Pháp Vân.
Xây dựng từ thời Trần (1225-1400), chùa được tu sửa vào các năm 1609, 1612, 1630- 1636, 1691-1703. Kiến trúc hiện nay kiểu “nội công ngoại quốc”, gồm tiền đường năm gian, ba gian thượng điện, hai dãy hành lang mỗi bên chín gian, nhà tổ bẩy gian.
Chùa Thái Lạc còn giữ được bộ vì gỗ ở gian giữa tòa thượng điện, kiến trúc thời Trần, còn khá nguyên vẹn. Loại hình này ở nước ta rất hiếm, ngoài chùa Thái Lạc chỉ còn thấy ở chùa Dâu, chùa Bối Khê. Bộ vì kiến trúc kiểu giá chiêng, dựa trên kết cấu bốn hàng chân cột. Trên bộ vì được kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và trang trí. Trên các cốn, các đố của bộ vì và trên các cột, đấu có nhiều mảng chạm khắc lớn. Nếu nguyên vẹn, có khoảng 20 bức chạm nổi các đề tài khác nhau, hiện nay có 16 bức. Trên ván bưng chạm tiên nữ đầu người mình chim. Trên thân cột trụ chạm hình các ông phỗng giơ tay đỡ bệ sen phía trên. Trên ván nong trang trí đề tài các tiên nữ. Nơi tiên nữ đang cưỡi phượng, người thổi tiêu, người kéo nhị. Nơi khác, tiên nữ đang thổi sáo, đánh đàn. Có cảnh tiên nữ đầu người mình chim đang giơ tay dâng hoa. Độc đáo hơn còn có cảnh chạm dàn nhạc ba người đang sử dụng những nhạc cụ dân tộc.
Chùa Thái Lạc còn giữ được tượng Pháp Vân, ba bệ thờ và ba tấm bia đá ghi quá trình trùng tu tôn tạo chùa. Tất cả đều có niên đại thế kỷ 16-17.
Năm 1964, chùa Thái Lạc được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật đặc biệt quan trọng.