Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le dinh huy
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
2 tháng 10 2015 lúc 9:29

3n chia het chom 4=> 3n E B(4)={0;4;8;12;...}

=> n co the thuoc {0;4/3;8/3;4;...} 

trong do co 0;4... chia het cho 4 => n chia het cho 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 12:30

a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.

Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên

d = 1 hoặc d = 3.

Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.

Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d

nên d = 1 hoặc d = 2.

Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2017 lúc 9:41

a, Ta thấy:  3 n + 2 + 3 n = 3 n . 3 2 + 3 n

=  3 n 3 2 + 1 =  3 n . 10 chia hết cho 10

=>  3 n + 2 + 3 n  chia hết cho 10, nN

b,  7 n + 4 - 7 n = 7 n . 7 4 - 7 n

7 n 7 4 - 1 = 7 n . 2400 chia hết cho 30

=> 7 n + 4 - 7 n  chia hết cho 30, nN

Marry Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 7:38

a) Gọi d là ƯCLN (n;n+1) (\(d\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

Mà \(d\inℕ^∗\)=> d=1 => ƯCLN (n;n+1)=1

=> n; n+1 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)(đpcm)

b) Gọi d là ƯCLN (n+1; 3n+4) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)

=> (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*

=> d=1

=> ƯCLN (n+1; 3n+4)=1

=> n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)

c) Gọi d là ƯCLN (2n+1;3n+2) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)

=> (6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*

=> d=1 => ƯCLN (2n+1; 3n+2)=1 

=> 2n+1; 3n+2 nguyên tố cùng nhau với n\(\in\)N

Khách vãng lai đã xóa
phan thị thanh duyên
Xem chi tiết
T MH
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
21 tháng 10 2015 lúc 11:16

3n+4 và 2n-7 đều là bội của 11 

=> 3n+4 ; 2n-7 chia hết cho 11 

=> 3n+4 - (2n-7) chia hết cho 11 

=> 3n+4-2n+7 chia hết cho 11 

=> n+11 chia hết cho 11 

Vì 11 chia hết cho 11 

=> n chia hết cho 11 

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 10 2023 lúc 20:40

Mình mẫu đầu với cuối nhé:

a)  Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

 \(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)

Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.

 e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.

nguyen ngoc anh
Xem chi tiết
Phạm Hùng Lân
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
22 tháng 3 2018 lúc 19:45

Gọi \(ƯCLN\left(3n+1;3n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lại có : 

\(3n⋮3\)\(;\)\(3n⋮\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3n+1\) không chia hết cho \(3\) và \(-3\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n+1;3n+4\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản với mọi \(n\inℕ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Dương Nguyễn Thuỳ
22 tháng 3 2018 lúc 19:46

ban oi ban co sai de ko


 

Phạm Hùng Lân
22 tháng 3 2018 lúc 19:53

Ko đâu