Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Ngọc Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 11 2023 lúc 21:29

Ta có (n + 2015) - (n + 2014) =  1 

mà n là số tự nhiên nên n + 2015 và n + 2014 phải là hai số tự nhiên liên tiếp như vậy chắc chắn tồn tại 1 trong hai số là số chẵn. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy : (n + 2014).(n + 2015) ⋮ 2 (đpcm)

Nguyễn Đăng Nhân
15 tháng 11 2023 lúc 21:29

\(\left(n+2014\right)\left(n+2015\right)\in B\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2014\right)\left(n+2015\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2014⋮2\\n+2015⋮2\end{matrix}\right.\)

Xét \(n⋮2\)

\(\Rightarrow n+2014⋮2\) (2 số chẵn cộng lại cũng là số chẵn)

Xét \(n\)\(⋮̸\)\(2\)

\(\Rightarrow n+2015⋮2\) (2 số lẻ cộng lại là số chẵn)

Vậy \(\left(n+2014\right)\left(n+2015\right)\) là bội của 2.

Linh Phạm
Xem chi tiết
bui thanh nhan
Xem chi tiết
bui thanh nhan
27 tháng 2 2016 lúc 14:02

hi trả lơi

do thi bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
kiara- Hồ Hách Nhi
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
3 tháng 12 2018 lúc 16:31

a) A = 2014 + 20142 + 20143 + 20144 + ..... + 20142014

A = ( 2014 + 20142 ) + ( 2014+ 20144 ) + ..... + ( 20142013 + 20142014 )

A = 2014( 1 + 2014 ) + 20143( 1 + 2014 ) + ....... 20142013( 1 + 2014 )

A = 2014 . 2015 + 20143 . 2015 + ....... + 20142013 . 2015

A = ( 2014 + 20143 + ...... 20142013 ) . 2015 chia hết cho 2015

b) Ta có 6 chia hết cho n - 1

=> n-1 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Nếu n - 1 = 1 => n = 2 (tm)

Nếu n - 1 = 2 => n = 3 (tm)

Nếu n - 1 = 3 => n = 4 (tm)

Nếu n - 1 = 6 => n = 7 (tm)

Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mk ko chắc là đúng

hok tốt

Nguyễn Văn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Tran Minh Khue
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
5 tháng 11 2017 lúc 15:12

a, Ta thấy n;n+1;n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 ; có 1 số chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+1) chia hết cho 2 và 3 hay n.(n+1).(n+2) là bội của 2 và 3

b, Ta thấy n;n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 hay n.(n+1).(2n+1)là bội của 2

+ Nếu n = 3k ( k thuộc N ) thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3(1)

+ Nếu n = 3k+1(k thuộc N) thì 2n+1 = 6n+3 = 3.(n+1) chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 (2)

+ Nếu n = 3k+2 (k thuộc N ) thì n+1 = 3n+3 = 3.(n+1) chia hết cho 3 => n(.n+1).(2n+1) chia hết cho 3(3)

Từ (1);(2) và (3) => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 hay n.(n+1).(2n+1) là bội của 3 

=> ĐPCM

Nguyễn Đắc Thành
6 tháng 2 2021 lúc 20:49

a)ko biết

b)tự làm :>

Khách vãng lai đã xóa
Lily :33
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 10:57

- Để A chia hết có 2 :

TH1 : n chẵn => A chia hết cho 2

TH2 n lẻ => n + 1 chẵn => A chia hết cho 2 .

- Để A chia hết cho  3 :

TH1 : n = 3k => A chia hết cho  3

TH2 : n = 3k + 1 => 2n + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 .

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 .

=> A chia hết cho 2 và 3

=> A là bội của 2 và 3 .

đan nguyễn
7 tháng 2 2021 lúc 10:58

ta có : A = n(n+1)(2n+1)

nếu n chia hết cho 2

suy ra n=2k

suy ra Achia hết cho 2

suy ra A là bội của 2

nếu n chia cho 2 dư 1

suy ra n=2k+1

suy ra n+1=2k+2chia hết cho 2

suy ra A chia hết cho 2

suy ra A là bội của 2

suy ra với n là stn thì A là bội của 2(1)

Lại có: nếu n chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3

suy ra A là bội của 3

nếu n chia cho 3 dư 1

suy ra n=3k+1

suy ra 2n+1=6k+3chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3

suy ra A là bội của 3

Nếu n chia cho 3 dư 2

suy ra n=3k+2

 

suy ra n+1=3k+3chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3 suy ra A là bội của 3

suy ra n là stn thì A là bội của 3(2)

từ (1)và (2)suy ra nếu n là stn thì A là bội của 3 và 2