1012=?10
1AB16=?10
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 9 đến 13, trình bày những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Giới thiệu một thành tựu tiêu biểu nhất.
Những thành tựu cơ bản:
- Trí tuệ nhân tạo (AI): trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt rô-bốt thông minh.
- Internet kết nối vạn vật dựa trên nền tảng sự kết nối của con người với các thiết bị điện tử. Có phạm vi ứng dụng rộng lớn.
- Dữ liệu lớn (Big Data) chỉ một tập hợp dữ liệu lớn và phức tạp bao gồm các khâu phân tích, thu thập, giám sát.
- Ngoài ra còn đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực : công nghệ sinh học, công nghệ nano, xe tự lái, điện toán đám mây,…
Giới thiệu thành tựu công nghệ sinh học:
Công nghệ sinh học là lĩnh vực đa ngành và liên ngành, gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tính mới. Sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật; xử lý ô nhiễm môi trường, rác thải… Ba công nghệ sinh học chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 7 đến 10, nêu những nét chính về đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nét chính về đời sống vật chất
- Hoạt động kinh tế
+ Nông nghiệp: Hoạt động sản xuất chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.
+ Thủ công nghiệp: cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam phát triển các nghề thủ công như nghề gốm, dệt, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy,... từ sớm; một số nghề đạt đến trình độ cao
+ Thương nghiệp: chợ vừa là nơi trao đổi, buôn bán các mặt hàng, vừa là nơi giao lưu văn hoá và thể hiện tinh cộng đồng.
- Đời sống vật chất
+ Ăn: lương thực, thực phẩm chính là: gạo nếp, gạo tẻ, thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản…. khẩu vị của các dân tộc ở mỗi vùng, miền có sự khác nhau.
+ Mặc: trang phục truyền thống của các tộc người có sự khác biệt nhất định, phù hợp với tập quán và điều kiện sống của từng dân tộc.
+ Ở: nhà ở truyền thống của người Kinh là nhà trệt; các dân tộc thiểu số thường dựng nhà sàn
- Phương tiện đi lại:
+ Trước đây: phương tiện đi lại truyền thống của người Kinh là ngựa, xe ngựa, xe kéo tay, trên đường thuỷ có thuyền, bẻ, mảng, ghe, tàu,... Các dân tộc thiểu số thường sử dụng: ngựa, voi, trâu/ bò…
+ Trong xã hội hiện đại, xe đạp, xe máy và ô tô là phương tiện giao thông phổ biến. Tàu hoả, máy bay cũng trở thành phương tiện đi lại quen thuộc của người dân Việt Nam.
2013*1012*(20130:10-20:0.01-1,3:0,1)+(37+72%) = ?
tìm a/b
a/b+3/10=7/10
12/25-a/b=7/25
a: =>a/b=4/10=2/5
b: =>a/b=12/25-7/25=1/5
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{10}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{12}{25}-\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{25}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{12}{25}-\dfrac{7}{25}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{5}\)
Tick hộ mình nhé!
2013*1012*(20130:10-2:0,01-1,3:0,1)+(37+72%)
tìm 2 số chẵn có tổng = 1012 biết giữa chúng có 10 số lẻ
hiệu hai số:
10*2=20
số bé là:
(1012-20)/2=496
số lớn là:
1012-496=516
ĐS: số bé.......
số lớn .......
1/3+1/6+1/10+...+1/x(x+1)=1010/1012
đề sai 1/x(x + 1) phải là 2/x(x + 1)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{505}{1012}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{1012}\)
\(\Rightarrow x+1=1012\)
\(\Rightarrow x=1011\)
Chỉ ra các nhóm phân số có giá trị bằng nhau trong các phân số sau: − 6 − 10 ; − 10 12 ; − 25 35 ; 15 − 21 ; 30 36 ; 36 60
− 6 − 10 = 36 60 = 3 5 ; 10 12 = 30 36 = 5 6 ; 15 − 21 = − 25 35 = − 5 7
Chỉ ra các nhóm phân số có giá trị bằng nhau trong các phân số sau:
a ) 6 8 ; − 12 15 ; 18 24 ; − 24 30 ; 36 48 ; 40 − 50 ;
b ) − 6 − 10 ; − 10 12 ; − 25 35 ; 15 − 21 ; 30 36 ; 36 60 ;
a) 6 8 = 18 24 = 36 48 = 3 4 ; − 12 15 = − 24 30 = 40 − 50 = − 4 5
b) − 6 − 10 = 36 60 = 3 5 ; 10 12 = 30 36 = 5 6 ; 15 − 21 = − 25 35 = − 5 7
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 11, nêu những nét chính về tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng:
- Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp,... với những cách thức khác nhau.
- Các tín ngưỡng phổ biến của người Kinh là:
+ Thờ cúng tổ tiên, thờ người có công với cộng đồng, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ tổ sư, tổ nghề,... trong đó, thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng quan trọng nhất
+ Bàn thờ tổ tiên trong gia đình người Kinh được đặt ở vị trí trang trọng nhất, việc củng lễ được thực hiện vào các ngày giỗ, tết và các dịp tuần tiết trong năm.
+ Tục thờ Thổ công, Táo quân, ông Địa phổ biến ở nhiều địa phương
+ Thành hoàng hoặc các vị phúc thần thường được thờ ở những nơi thờ tự của cộng đồng, như đinh, miếu…
- Các dân tộc thiểu số có tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ nhiều vị thần tự nhiên, theo thuyết “vạn vận hữu linh”, nhiều dân tộc thờ các vị thần nông nghiệp….
Tôn giáo
- Tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo,... Mức độ đậm nhạt của các tôn giáo này khác nhau tuỳ theo tiến trình lịch sử, theo vùng miền và theo tộc người,
- Phật giáo:
+ Được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên và dần trở thành tôn giáo có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của các dân tộc.
+ Phật giáo trở thành quốc giáo trong một số giai đoạn của thời kì quân chủ.
+ Đến nay, phổ biến ở Việt Nam là Phật giáo Đại thừa.
- Hin-đu giáo:
+ Được truyền bá vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Binh Thuận theo Hin-đu giáo
- Bộ phận người Chăm cư trú ở một số địa phương thuộc các tỉnh Tây Ninh, An Giang, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh theo Hồi giáo.
- Công giáo được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI và dần trở thành một trong những tôn giáo phổ biến trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.