Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dy Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 18:06

 

I. TRẮC NGHIỆM.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.

 

Quang Huy Vũ
Xem chi tiết
Doanh Doanh Đặng
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
23 tháng 12 2020 lúc 16:41

1: nguồn âm

2: dao động

3: tần số (f)

4: Héc

5: Hz

6: lớn

7: bổng

8: nhỏ

9: trầm

Cho mình tick nhé!

 

Nguyễn Phương Vy
23 tháng 12 2020 lúc 16:43

1......nguồn âm......

2.....phải dao động.....

3.....tần số dao động

4..... Hz.....

5.... là f .....

6..... lớn....

7.... cao (bổng).....

8....nhỏ....

9... thấp(trầm).....

10....Biên độ.... lớn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 16:38

Đáp án

Điền từ. Mỗi ý đúng được

(1) biên độ      (2) lớn

Do trong câu đã có từ “biên độ” nên các trường căn cứ vào sự trả lời của học sinh để cho điểm hoặc công nhận

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 17:43

Khi một vật dao động, các lớp không khí xung quanh vật dao động theo. Các dao động này truyền đến tai làm cho màng nhĩ dao động, sau đó nhờ các dây thần kinh truyền tín hiệu lên não, khiến ta cảm nhận được âm thanh

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:53

C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 15:53

A

Trường Nguyễn Công
7 tháng 12 2021 lúc 15:54

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2019 lúc 13:00

Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động mạnh,  biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động nhỏ, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra .

Các từ cần điền: (1): mạnh; (2): lớn; (3): to; (4): nhỏ; (5): nhỏ; (6): bé

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2019 lúc 6:02

* Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.

Hoặc:

* Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ít, biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.

7.3_02_Trần Gia Bảo
25 tháng 11 2021 lúc 21:10

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng cao, âm phát ra càng lớn

 

Trần Hữu Tuấn Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 1 2022 lúc 20:51

B

zero
18 tháng 1 2022 lúc 20:51

b

Boy công nghệ
18 tháng 1 2022 lúc 20:58

b