Tại sao khi lên cầu thang chúng ta lại cảm thấy mệt hơn khi xuống cầu thang
Một người đàn ông sống trên tầng 17. Anh ta chỉ sử dụng thang máy để xuống tầng trệt khi trời mưa hoặc đi cùng với một người khác. Nếu trời nắng hoặc anh ta chỉ đi thang máy một mình thì sẽ dừng lại ở tầng 9 và tiếp tục sử dụng cầu thang bộ để đi lên! Tại sao lại như vậy?
Theo mk nghĩ thì rất có thể anh ta là ng có chiều sao khiêm tốn nên chỉ có thể bấm đến tầng 9.Nếu muốn lên tầng 17 thì cần ng khác bấm hộ
=.= hok tốt!!
Vì ông này lùn nên chỉ bấm xuống được có tầng 9.Ông ta đi lên để kiếm người đi xuống và bấm nút hộ ông ta.Theo suy nghĩ của mk.
Người đàn ông này rất lùn và anh ta chỉ đủ chiều cao để bấm số 9 thay vì số 17 trong thang máy. Do đó, anh phải nhờ người khác hoặc bấm số 17 bằng ô.
Tại chiều cao của anh ta không đáp ứng được
Để đảm bảo an toàn khi đi lại trên cầu thang của ngôi nhà, người ta phải làm lan can. Phía trên của lan can có tay vịn làm chỗ dựa để khi lên xuống cầu thang được thuận tiện. Phía dưới tay vịn là các thanh trụ song song với nhau và các thanh sườn song song với nhau. Để đảm bảo chắc chắn thì các thanh trụ của lan can được gắn vuông góc cố định xuống bậc cầu thang.
Trong Hình 46, góc xOy bằng 144\(^\circ \). Hỏi góc nhọn tạo bởi một thanh sườn với một thanh trụ của lan can là bao nhiêu độ?
Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{aOy}=\widehat{xOy} \Rightarrow \widehat{aOy}=144^0-90^0=54^0\)
Vì AB // Oy nên \(\widehat {aOy} = \widehat {{A_2}}\) ( 2 góc đồng vị) \(\Rightarrow \widehat {{A_2}} = 54^\circ \)
Vì a // b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{A_2}}\) ( 2 góc đồng vị) \(\Rightarrow \widehat {{B_1}} = 54^\circ \)
Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị “trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?
Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.
Một người từ chân cầu thang đi lên đỉnh cầu thang có 282 bậc thang. Ban đầu người đó bước lên 2 bậc thang, rồi bước xuống 1 bậc thang, sau đó lại bước lên 2 bậc thang, rồi bước xuống 1 bậc thang… Hỏi sau bao nhiêu giây thì người đó bước lên tới đỉnh cầu thang? Biết rằng mỗi bước lên mất 3 giây và mỗi bước xuống mất 4 giây.
MỆT KHÔNG…
Trong một khách sạn lớn một bà hỏi anh gác thang máy:
- Lên xuống mãi thế này anh có mệt không…
- Thưa mệt ạ.
- Lên mệt hơn phải không…
- Thưa không ạ.
- Vậy thì xuống mệt hơn à…
- Thưa không ạ.
- Khi ngừng…
- Thưa không ạ.
- Thế thì khi nào anh mệt…
- Khi gặp những người hỏi nhiều
MỆT KHÔNG…
Trong một khách sạn lớn một bà hỏi anh gác thang máy:
- Lên xuống mãi thế này anh có mệt không…
- Thưa mệt ạ.
- Lên mệt hơn phải không…
- Thưa không ạ.
- Vậy thì xuống mệt hơn à…
- Thưa không ạ.
- Khi ngừng…
- Thưa không ạ.
- Thế thì khi nào anh mệt…
- Khi gặp những người hỏi nhiều
là truyện cười đó bạn.
mk cũng không thích người hỏi nhiều như anh gác thang máy
3 phút trước (10:53)
MỆT KHÔNG…
Trong một diễn đàn học toán :
- trả lời mãi thế này anh có mệt ko??
- Thưa mệt ạ.
- Lên mệt hơn phải không…
- Thưa không ạ.
- Vậy thì xuống mệt hơn à…
- Thưa không ạ.
- Khi ngừng…
- Thưa không ạ.
- Thế thì khi nào anh mệt…
- Khi gặp những người nóinhiều
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy inh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. điều đó chúng tỏ
A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng
D. Thể tích của bình tăng trước, thể tích của nước tằn sau và tăng nhiều hơn
cầu thang có phải là một mà phải nghiêng hay không? khi đi trên những cầu thang bộ khác nhau cầu thang nào làm em ít mệt nhất ? lưỡi kéo là một ví dụ của đòn bẩy em hãy cho biết tại sao người ta lại cho chế tạo kéo cắt kim loại có phần lưỡi kéo ngắn tay cầm dài còn kéo cắt giấy thì ngược lại lưỡi kéo dài tay cầm ngắn
- Cầu thang là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng
- Cầu thang nào càng dài thì đi ít mệt nhất
- Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn, lưỡi kéo ngắn hơn là để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn hơn mà tay ta tác dụng vào tay cầm
=> Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn, lưỡi kéo ngắn hơn để lợi về lực.
- Kéo cắt giấy có lưỡi kéo dài hơn, tay cầm ngắn hơn vì để cắt giấy thì chỉ cần một lực nhỏ. Nhờ kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo nên ta được lợi là dùng ít lực mà vẫn tạo ra được vết cắt dài
=> Kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn, lưỡi kéo dài hơn để lợi về đường đi
Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?
lúc đó ta ngầm chọn vật mốc là dòng nước.
Lúc đó ta đã lấy dòng lũ làm vật mốc. Nên khi dòng lũ chuyển động thì ta cảm thấy như cây cầu chuyển động.