lúc đó ta ngầm chọn vật mốc là dòng nước.
Lúc đó ta đã lấy dòng lũ làm vật mốc. Nên khi dòng lũ chuyển động thì ta cảm thấy như cây cầu chuyển động.
lúc đó ta ngầm chọn vật mốc là dòng nước.
Lúc đó ta đã lấy dòng lũ làm vật mốc. Nên khi dòng lũ chuyển động thì ta cảm thấy như cây cầu chuyển động.
1/ Giải thích tại sao khi nhỏ một giọt mực vào một cốc nước dù không khuấy cũng chỉ một thời gian ngắn thì toàn bộ nước trong cốc đều có màu mực? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi? Tại sao?
2/ Thả một quả cầu bằng đồng được đun nóng đến nhiệt độ 1200C vào 0,5kg nước ở 300C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 400C. Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: 380 J/kg.K, 4200 J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu? b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào? c) Tính khối lượng của quả cầu?
Trên bàn có rất nhiều các quả cầu kim loại giống nhau ở cùng nhiệt độ t1 = 120oC và hai bình nước ở cùng nhiệt độ t2. Bỏ vào bình thứ nhất 2 quả cầu kim loại, khi cân bằng nhiệt thì nước trong bình có nhiệt độ ta = 55,7oC. Bỏ vào bình thứ hai 1 quả cầu kim loại, đợi cân bằng nhiệt rồi lấy quả cầu đó ra và bỏ tiếp 1 quả cầu khác vào bình. Khi cân bằng nhiệt nước trong bình thứ 2 có nhiệt độ là tb = 57,5oC. Xác định t2. Bỏ qua sự mất mát năng lượng vào môi trường
có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 4 lít nước ở 50 độ C , bình 2 chứa 1 lít ở 30 độ C. Rót một phần nước từ bình một sang bình 2 khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 ta lại rót trở lại bình 1 cũng lượng nước trên sao cho nước ở bình 2 có thể tích như ban đầu. CHo biết nhiệt độ sau càng ở bình 1 là 48 độ C . Hãy tính
a, nhiệt độ của nước ở bình 2 sau khi cân bằng là bao nhiêu
b, lượng nước đã rót từ bình một sang bình 2 là bao nhiêu
Khi đun sôi nước người ta thường đun từ phiá dưới đáy ấm. Hãy giải thích?
Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g đã được nung nóng tới 100oCvào mộtcốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến 27oC.
a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.k
c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k
Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -100C.
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C.
b/ Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm ở 200C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại một cục nước đá có khối lượng 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô có khối lượng 100g.
Thả một quả cầu nhôm nặng 0,15kg được đun nóng tới 100*C vào một cốc nước ở 20*C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25*C . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
1/Giải thích: tại sao về mùa đông, căn phòng mất nhiệt nhanh hơn vào mùa hè?
2/Để tăng nhanh quá trình làm lạnh một vật, ta thường tăng hay giảm nhiệt độ của MT bên ngoài? Tại sao?
3/Tại sao con người thấy nóng nực vào mùa hè?
4/Tại sao một số động cơ máy móc hoạt động tốt hơn khi nhiệt độ bên ngoài giảm xuống?
Trong một bình đồng khối lượng m 1 = 400g có chứa m2 = 500g nước
cùng ở nhiệt độ t1 = 400C. Thả vào đó một mẩu nước đá ở t3 = -100C. Khi có cân
bằng nhiệt ta thấy còn sót lại m, = 75g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng
ban đầu m3 của nước đá. Cho NDR của đồng là 400J/kg.K.