Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
24 tháng 8 2021 lúc 15:41

Cách số 1 
undefined

Phạm Kim Oanh
24 tháng 8 2021 lúc 15:41

Cách số 2
undefined

Đậu Phạm Nhật Nguyên
Xem chi tiết
LUFFY
Xem chi tiết
bảo khánh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
Xem chi tiết
Ác Mộng
12 tháng 7 2015 lúc 21:15

câu a nè:

Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45

ACE cân => Góc A=E=45

Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng

Kunzy Nguyễn
12 tháng 7 2015 lúc 21:35

cân đỉnh nào phải tự tìm ra chứ má -_- -_- . câu hỏi mà

donotask
31 tháng 7 2017 lúc 9:57

Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45

ACE cân => Góc A=E=45

Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
5 tháng 3 2019 lúc 20:16

- Xét ΔDAC và ΔBAE ta có: 
AB=AD (ΔABD vuông cân ở A)
AC=AE (ΔACE vuông cân ở A)
DAC^=BAE^=BAC^+90o
→ΔDAC=ΔBAE (cgc)
→DC=BE (2 cạnh tương ứng) (1)

- Ta có P;M;N là trung điểm BC;BD;EC nên
+ PN là đường trung bình ΔBEC→PN=EB/2 (2);PN//EB
+ PM là đường trung bình ΔBCD→PM=DC/2 (3);PM//DC

+ từ (1); (2); (3) ta có PN=PM (*)

+ M1^M1^ là góc ngoài tại đỉnh M của ΔEMC nên M1^=E1^+MCE^=E1^+C1^+C2^

Mà C2^=E2^ (ΔDAC=ΔBAE). Thay vào ta có 

M1^=E1^+C1^+E2^=AEC^+C1^=90o (vì ΔAEC vuông cân ở A)

→DC⊥BE→DC⊥BE. Mà BE//PN→PN⊥DC

Mà PM//DC→PN⊥PM→MPN^=90o (*)(*)

+ Từ (*) và (*)(*) ta có ΔMPN vuông cân ở P (đpcm)

Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết