hello chúng mày
tao mới chơi
làm cách nào
thay được
ảnh đại diện
nhể chúng mày
Các đại từ “tôi”, “tao”, “tớ”, “chúng tôi”,” chúng tao”, “chúng tớ”, “mày”, “chúng mày”, “nó”, “hắn”, “chúng nó”, “họ”,... trỏ gì? Các đại từ “bấy”, “bấy nhiêu” trỏ gì? Các đại từ “vậy”, “thế” trỏ gì?
Đại từ dùng để trỏ
a, Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày… trỏ người
b, Các từ bấy nhiêu, bấy trỏ số lượng
c, Các từ vậy, thế để trỏ hoạt động, tính chất
Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày … trỏ gì?
A. Người.
B. Số lượng.
C. Hoạt động, tính chất, sự việc.
D. Người hoặc sự vật.
mày tìm cách mà kiếm lại cho tao không còn lâu chúng nó vào tao mouiwes để mày yên nếu muốn giữ thể diện thì tìm cách mà đền
1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:
A. xưng hô
B. thay thế
C. Nối các từ với từ
D. Cả 3 đáp án trên
2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?
A. Câu kể
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu nghi vấn
3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. nguyên nhân
B. nơi chốn
C. thời gian
D. thời gian, nơi chốn
4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:
A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)
B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)
C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)
D. Lòng tôi
5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:
A. con, u
B. con, u, chị
C. u, chị
D. con, u, chị, Dần
cách nói "chúng mày...chuốc lấy bại vong"(thủ bại) có gì khác với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"?Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó?
Vì muốn khẳng định 1 điều rằng những kẻ xâm lước, chiếm đoạt sẽ phải nhận thua cuộc. Khẳng định tinh thần chiến đấu, sức mạnh của quân dân ta.
Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại.Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta
cách nói chúng mày ...chuốc lấy bại vong ( thủ bại ) có gì khác với cách nói ''chúng mày sẽ bị đánh bại''? tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó?
Khác: Theo cách nói " chúng mày...chuốc bại vong nhằm mục đích thể hiện quả báo, làm những việc sai trái thì sẽ bị trừng phạt.
Khắng định những kẻ nào đến xâm lược sẽ phải nhận lấy hậu quả thích đáng.
Khắng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta
đề khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xam lược luôn nhận thất bại. tăng tính khẳng định sức mạnh vfa sự chiến thắng quân ta
cach nói chúng mày...chuốc lấy bại vong (thủ bại) có gì khác với cách nói chúng mày sẽ bị đánh bại? tác giả muốn thể hiện diều gì qua cách nói đó
để khẳng định những điều chắc chắn rằng những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại, tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng của quân ta.
+ Kẻ nào đến xâm phạm sẽ phải chịu hậu quả
+ Khẳng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta
Sau khi Khùng đọc xong cmt ,Não cũng tắm xong mở đầu và thằng Láo nhập nhóm 5 người.
-Cảnh sát gọi điện cho Điên tiếp:thế tao gọi mày là gì Láo à?Điên trả lời:Láo mới vào chỗ chúng tôi.
-Não gọi thay thế cho Điên Não say:hello tao là Não.
-Cảnh sát say:a, mày gọi tao mày với tao hả mày.
-Não: hello tôi là Não sao ông ko đến hiện trường tử hình 1 ai đó.
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?
bài SÔNG NÚI NƯỚC NAM nha! giúp mình với các bạn ơi.
Tác giã muốn thể hiện là ý chí kiên cường, quyết chống lại quân xâm lược và mong mún sự hòa bình
Tác giả muốn nói rằng nếu giặc xâm lược nước mình chỉ có thất bại thể hện ý chí kiên cương, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta
So với phần phiên âm phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại quân giặc là do chúng tự gây ra và tự chuốc lấy.