Tìm x : ( x+16 ) chia hết ( x + 1)
1/ Tìm x (x \(\in\)N), biết: (x + 16) chia hết cho (x + 1).
2/ Tìm x, biết:
a/ (x + 16) chia hết cho (x + 1)
b/ (x + 11) chia hết cho (x + 2)
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
Tìm x thuộc N
a , 15 chia hết ( 2.x+1)
b, 10 chia hết ( 3.x+1)
c, ( x+16) chia hết ( x+1)
d, (x+11) chia hết ( x+1)
a) 15 chia hết cho 2x+1
Do 2x+1 lẻ mà n thuộc N => 2n + 1 > 0
=> 2n + 1 thuộc {1 ; 5 ; 15}
=> 2n thuộc {0 ; 4 ; 14}
=> n thuộc {0 ; 2 ; 7}
b) 10 chia hết cho 3x + 1
Do x thuộc N => 3x + 1 > 0 mà 3x + 1 chia 3 dư 1
=> 3x + 1 thuộc {1 ; 10}
=> 3x thuộc {0 ; 9}
=> x thuộc {0 ; 3}
c) x + 16 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
Do x + 1 chia hết cho x + 1 => 15 chia hết cho x + 1
Mà x thuộc N => x + 1 > 0
=> x + 1 thuộc {1 ; 3 ; 5 ; 15}
=> x thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 14}
d) x + 11 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
Do x + 1 chia hết cho x + 1 => 10 chia hết cho x + 1
Mà n thuộc N => n + 1 > 0
=> n + 1 thuộc {1 ; 2 ; 5 ; 10}
=> n thuộc {0 ; 1 ; 4 ; 9}
Tìm x, biết :
10 chia hết ( 3x + 1 )
( x + 16 ) chia hết ( x + 1 )
b/10 chia hết cho 3x+1
=>3x+1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}
3x+1=1=>3x=0=>x=0
3x+1=2=>3x=1=>x=1/3
3x+1=5=>3x=4=>x=4/3
3x+1=10=>3x=9=>x=3
vì x thuộc N nên x ={0;3}
c) x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
x+1=1=>x=0
x+1=3=>x=2
x+1=5=>x=4
x+1=15=>x=14
=>x thuộc {0;2;4;14}
Tìm x biết
1. x + 9 chia hết cho x + 7
2. x + 10 chia hết cho x + 1
3 . x - 15 chia hết cho x + 2
4. x + 20 chia hết cho x + 2
5 . 4x + 3 chia hết cho x - 2
6 . 3x + 9 chia hết cho x + 2
7 . 3x + 16 chia hết cho x + 1
8 . 4x + 69 chia hết cho x + 5
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
tìm x thuộc z sao cho:
(2x+1) chia hết (x-3)
(x-15) chia hết (x+2)
(3x+16) chia hết (x+1)
(3x-5) chia hết (2-x)
(5x-3) chia hết (x+1)
Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá
2x + 1 chia hết cho x - 3
=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3
=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3
=> 7 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
x - 15 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2
=> 17 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }
x+2 | -17 | -1 | 1 | 7 |
x | -17 | -3 | -1 | 5 |
Các ý còn lại làm tương tự
tìm x, biết
a, x + 11 chia hết cho x + 1
b,x + 16 chia hết cho x+1
x+11 chia hết cho x+1
suy ra (x+1)+10 chia hết cho x+1.
Vì x+1 chia hết cho x+1 suy ra 10 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc Ư(10)={1; -1; 2; -2; 5; -5; -10; 10}
Ta có bảng:
x+1 -1 1 2 -2 5 -5 10 -10
x -2 0 1 -3 4 -6 9 -11
Vậy x thuộc tập hợp trên
Tìm x
a)10 chia hết cho (3x+1)
b)(x+16)chia hết cho (x+1)
kết quả của bài này là:
a) x = 3
b) x = 2
nhớ ấy cho mình nhé
a)\(10⋮\left(3x+1\right)\)
\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(3x+1\) | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x\) | 0 | loại | loại | 3 |
Vậy \(x=3\)
b) \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\left(x+1+15\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1⋮x+1\\15⋮x+1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x+1\) | 1 | 3 | 5 | 15 |
\(x\) | 0 | 2 | 4 | 14 |
Vậy \(x\in\left\{0;2;4;15\right\}\)
tìm số tự nhiên x biết:
a) x +16 chia hết cho x + 1
b) x + 11 chia hết cho x + 1
\(a,x+16⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow15⋮x+1\) ( vì \(x+1\inℕ\) )
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)
\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)
Vậy x = .................
\(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)
\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)
\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)
\(a,x+16⋮x+1\)
\(\left(x+1\right)+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)
Vì x là stn nên x + 1 > 1
Ta có bảng
x + 1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 0 | 2 | 4 | 14 |
Vậy \(x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
tìm x thuộc
a)35 chia hết cho x
b)x chia hết cho 25 và x<100
c)15 chia hết cho x
d)x+16 chia hết cho x+1
a)
35 chia hết cho x
=>x thuộc U(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
b)
x chia hết cho 25 và x<100
=>x thuộc B(25)<100={0;25;50;75;100}
c)
15 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x thuộc {0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
Tìm STN x,biết:
a)15 chia hết(2x+1)
b)10 chia hết(3x+1)
c)14chia hết(2x)
d)x+16 chia hết x+1
e)x+11 chia hết x+1
a) Vì 15 chia hết cho 2x +1
=> 2x + 1 thuộc Ư(5)
=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
2x+1 | 1 | 5 |
x | 0 | 2 |
Vậy ............
Còn lại làm tương tự
@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)
a) 15 chia hết cho 2x + 1
Để 15 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}
Ta có bảng:
2x+1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
2x | 0 | 2 | 4 | 14 |
x | 0 | 1 | 2 | 7 |
Vậy x thuộc {0;1;2;7}
b) 10 chia hết cho 3x + 1
Để 10 chia hết cho 3x + 1 => 3x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}
Ta có bảng:
3x + 1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
3x | 0 | 1 | 4 | 9 |
x | 0 | / | / | 3 |
Vậy x thuộc {0;3}
c) 14 chia hết cho 2x
Để 14 chia hết cho 2x => 2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}
Ta có bảng:
2x | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | / | 1 | / | 7 |
Vậy x thuộc {1;7}
d) x + 16 chia hết cho x + 1
Để x + 16 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 15 chia hết cho x + 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 0 | 2 | 4 | 14 |
Vậy x thuộc {0;2;4;14}
e) x + 11 chia hết cho x + 1
Để x + 11 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 10 chia hết cho x + 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | 0 | 1 | 4 | 9 |
Vậy x thuộc {0;1;4;9}
Chúc bạn học tốt nhé!!