Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà vi
Xem chi tiết
Le DuyHung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:20

a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AH^2=AE*AB

b: ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AH^2=AF*AC

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

 

Lan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 22:40

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

DE//BC

mà H\(\in\)BC

nên DE//CH

Xét tứ giác DECH có DE//CH

nên DECH là hình thang

Ta có: ΔHAB vuông tại H 

mà HD là đường trung tuyến

nên \(HD=DA=DB=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)

Xét ΔEAD và ΔEHD có

EA=EH

DA=DH

ED chung

Do đó: ΔEAD=ΔEHD

=>\(\widehat{EAD}=\widehat{EHD}=90^0\)

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{DAE}+\widehat{DHE}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

=>AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

Bin Mèo
Xem chi tiết
pham thuy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:44

a: Ta có: E và H đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của EH

Suy ra: AB\(\perp\)EH tại M và M là trung điểm của EH

Ta có: H và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HF

Suy ra: AC\(\perp\)HF tại N và N là trung điểm của FH

Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Phạm Hoàng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
changchan
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 11 2021 lúc 10:56

Hình vẽ:

Akai Haruma
20 tháng 11 2021 lúc 10:57

Lời giải:

a. $E$ đối xứng với $M$ qua $AC$ 

$\Rightarrow AC$ là trung trực của $ME$

$\Rightarrow AC\perp ME$ tại trung điểm $P$ của $ME$

$\Rightarrow \widehat{P}=90^0$

Tứ giác $MQAP$ có 3 góc $\widehat{A}=\widehat{Q}=\widehat{P}=90^0$ nên là hcn 

$\Rightarrow AM=PQ$

b.

$AP\perp ME$

$QM\perp ME$ (do $AQMP$ là hcn)

$\Rightarrow AP\parallel QM$

$\Rightarrow AP\parallel FM$

Áp dụng định lý Talet:

$\frac{AP}{FM}=\frac{EP}{EM}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow 2AP=FM=FQ+QM$

Mà $AP=QM$ (do $AQMP$ là hcn)

$\Rightarrow 2AP=FQ+AP\Rightarrow AP=FQ$

$\Rightarrow QM=FQ$

Ta thấy $FM\perp AB$ tại $Q$ mà $FQ=QM$ nên $F,M$ đối xứng nhau qua $Q$

ILoveMath
20 tháng 11 2021 lúc 16:01

b, MQAP là hcn⇒MP=AQ

Mà MP=PE⇒PE=AQ

MQAP là hcn⇒QM=AP

Xét ΔAPE và ΔFQA có:

\(\widehat{APE}=\widehat{AQE}\left(=90^o\right)\)

PE=AQ(cmt)

\(\widehat{PEA}=\widehat{QAF}\left(2.góc.đồng.vị\right)\)

⇒ΔAPE = ΔFQA (g.c.g)

⇒ AP=FQ (2 cạnh tương ứng)

Mà AP=QM⇒FQ=QM

Mà AQ⊥FM⇒F đối xứng với M qua Q 

changchan
Xem chi tiết
changchan
Xem chi tiết