bài luyện tạp so sánh các số conhieeuf chữ số
Bài1: Tìm số tự nhiên n, biết:
3 mủ 2. 3 mủ 4. 3 mủ n= 3 mủ 10
Bài 2: Viết tạp hợp các số tự nhiên x, biết:
9<3x bé hơn hoặc bằng 234
Bài3: So sánh
2 mủ 30 và 3 mủ 20
Chữ mủ là có trên đầu ấy, còn dấu bé hơn hoặc bằng thì các bạn biết rồi chứ
32x34x3n=310
3n=310-2-4
3n=34
bài 2:
9<3.x<235
A={4;5;6;...;78}
bài 2 nếu sai thì bảo mk nhé
Bài3:
so sánh 230 và 320
bài 3 chịu ahihi
Bài 1 : 32.34.3n=310
=> 32+4+n = 310
<=> 2+4+n = 10
6+n = 10
n = 10-6
n = 4
Bài 2 : Ta có 9 < 3x \(\le\) 243
=> x = {4,5,...,81}
Bài 3 : 230 và 320
230 = (23)10 = ...6
320 = (32)10 = ...9
Vậy ta có ...6 < ...9 . Nên 230 < 320
Các bạn soạn hộ mk bài LUYỆN TẠP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG nha
I. Cho các đề văn tự sự sau:
- Đề 1: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị hiểu lầm, …)
- Đề 2: Kể một chuyện vui sinh hoạt (đốt lửa trại, …)
- Đề 3: Kể về người bạn mới quen. (do cùng lớp tiếng anh, do cùng câu lạc bộ thể thao, tính tình của bạn ra sao …)
- Đề 4: Kể về một cuộc gặp gỡ. (đi thăm các chú bộ đội, thăm các bạn khuyết tật, …)
- Đề 5: Kể về những đổi mới ở quê em. (có đường, có nước máy, có cầu mới, …)
- Đề 6: Kể về thầy giáo (hoặc cô giáo) của em. (người quan tâm, động viên em học tập, …)
- Đề 7: Kể về một người thân của em. (ông bà, bố mẹ, anh chị em, …)
Có thể tham khảo một số đề tự sự khác:
- Kể về một lần về thăm quê.
- Kể về một chuyến du lịch biển
- Kể lại kỉ niệm ngày thơ ấu.
II. Gợi ý lập dàn bài
Đề 5: Kể về những đổi mới ở quê em.
a. Mở bài:Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới chóng mặt ở quê em.
b. Thân bài:
- Quê em cách đây chục năm nghèo, buồn, ...
- Quê em hôm nay đổi mới toàn diện; nhanh chóng:
+ Những con đường, những ngôi nhà mới
+ Trường học, trạm xá, ủy ban xã,sân bóng…
+ Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy…
+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
c. Kết bài: Quê em trong tương lai sẽ tiếp tục thay đổi như thế nào? Nêu cảm nghĩ của em trước sự thay đổi ấy.
Đề 7: Kể về một người thân của em. (ông bà, bố mẹ, anh chị em, …)
a. Mở bài:Giới thiệu chung về ông em.
b. Thân bài:
- Nói về ý thích của ông:
+ Ông thích trồng cây gì? Đọc báo?
+ Cháu thắc mắc, ông đều giải thích rất nhẹ nhàng, tỉ mỉ.
- Ông rất yêu các cháu
+ Chăm sóc việc học
+ Kể chuyện cho các cháu
+ Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình
c. Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông.
Đề a:
Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm ấy.
Thân bài:
- Bắt đầu và diễn biến tạo nên ấn tượng đáng nhớ về kỉ niệm đó.
- Em cảm nhận như thế nào về kỉ niệm ấy: vui, buồn, mừng, giận, ...
- Sau đó em có bài học, kinh nghiệm gì (Nếu kỉ niệm đó là kỉ niệm mà lỗi do em)
- Kết quả sự việc và những ấn tượng sâu đậm nhất.
Kết bài: Em sẽ luôn giữ lại mảng kí ức về kỉ niệm đó để ...
Đề b:
Mở bài: Câu chuyện vui vô tình từ đâu. Đó là chuyện vui gì?
Thân bài:
- Không gian, thời gian xảy ra việc.
- Câu chuyện vui đặc biệt: nhát gan gây ra những tình huống oái oăm (sợ ma,...)
Kết bài: Kết thúc câu chuyện. Thời điểm hiện tại, em có thấy vui khi nghĩ lại câu chuyện.
Đề c:
Mở bài: Hoàn cảnh gặp người bạn mới (sinh hoạt câu lạc bộ, bạn mới đến lớp,...)
Thân bài:
- Ngoại hình bạn có gì đặc biệt mà em ấn tượng, yêu thích (răng nanh, mặt hiền,...)
- Tích cách bạn có hợp với em không? em thích nhất điều gì ở tính cách bạn.
- Hoạt động thường ngày của bạn, những kỉ niệm của em với bạn mới.
Kết bài: Em yêu quý và muốn chơi cùng bạn.
Đề d:
Mở bài: Đó là buổi gặp gỡ với những ai, vào dịp nào.
Thân bài:
- Hoàn cảnh, thời gian, địa điểm của cuộc gặp gỡ (ở lễ tuyên dương, trong buổi sinh hoạt Đoàn trường,...)
- Các chi tiết của buổi gặp gỡ:
+ Mở đầu
+ Diễn biến: sự việc, không khí, quang cảnh,...
+ Cuộc gặp gỡ kết thúc trong khung cảnh như thế nào?
- Ý nghĩa của cuộc gặp.
Kết bài: Cuộc gặp để lại trong em ấn tượng và cảm xúc ra sao, giúp em mở rộng hiểu biết.
Đề đ:
Mở bài: Nhìn chung về quê em trước và sau đổi mới.
Thân bài:
- Hình ảnh quê em trước kia: nghèo, rủ dưới bóng tre làng, thôn xóm đơn sơ, giản dị, rơm rác mùa lúa chín,...
- Quê em sau đổi mới: đường làng trị bê tông, nhà tầng mọc lên chi chít, điện đài, ti vi, máy tính ngày càng phổ biến,...
- Con người cũng thay đổi theo thời gian: ăn uống, phong cách sống, làm việc, thời trang, quan niệm,...
Kết bài: Em cảm thấy tự hào, vững tin vào một tương lai đẹp với quê hương mình.
Đề e:
Mở bài: Người thầy ấy là ai?
Thân bài:
- Người thầy ấy có ý nghĩa to lớn như thế nào trong việc học, trong cuộc sống của em.
- Hành động của thầy với học sinh ân cần, chăm chút thế nào?
- Thầy có điểm gì khiến em nhớ và yêu mến nhất.
- Một câu chuyện, kỉ niệm của em với thầy.
Kết bài: Em yêu quý thầy và sự tận tâm của thầy với nghề giáo.
Đề g:
Mở bài: Giới thiệu chung về người em muốn kể.
Thân bài:
- Sở thích của người đó: trồng cây, yêu động vật,...
- Tính tình, giao tiếp, tình cảm với em.
- Vai trò của người đó với em, với gia đình em.
Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm của em.
Luyện tập phép chia cho số có hai chữ số không nhẩm bằng cách nháy chuột lên biểu tượng trong cửa sổ chính. Em sẽ luyện tập theo các bài sau:
Bài 1: cho A = 999......9 (n chữ số 9). So sánh tổng các chữ số của A và tổng các chữ số của A^2.
Bài 2: Tìm n thuộc Z để n^2+9n+7 chia hết cho n+2.
Bài 3: Tìm các ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Bài 4: So sánh A và 1/4 biết:
A= 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3.
Bài 5: So sánh 1/40 và B=1/5^3 + 1/6^3 + ... + 1/2004^3.
Bài 6: Tìm x, y biết:
x/2 = y/5 và 2x-y=3
Bài 7: Tìm x, y biết:
x/2=y/5 và x . y = 10
SO SÁNH PHÂN SỐ
Bài 1: Không quy đồng mẫu hãy so sánh phân số sau bằng cách nhanh nhất:
a) và b) và
Bài 2. So sánh các phân số sau ; ;
a) ta có: \(1-\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}\)
\(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)
mà \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\) nên \(\frac{2013}{2014}>\frac{2012}{2013}\)
sao giống lớp 4 thế ta
Luyện tập – Vận dụng 6
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số: \({2^{2\sqrt 3 }}\,\,và \,\,{2^{3\sqrt 2 }}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{12}< \sqrt{18}=3\sqrt{2}\)
=>\(2^{2\sqrt{3}}< 2^{3\sqrt{2}}\)
Bài 7: Hãy so sánh trong tất cả các hình chữ nhật, hình vuông có chu vi bằng 20cm. Hình nào có diện tích lớn nhất ? (số đo các cạnh đều là nguyên xăng-ti-mét)
Bài 8: Hãy so sánh trong tất cả các hình chữ nhật, hình vuông có diện tích bằng 36cm2. Hình nào có chu vi bé nhất ? (số đo các cạnh đều là nguyên xăng-ti-mét)
Em hãy chọn một số bài trong các bài học 2. Shift keys, 3. Digit keys để luyện gõ các chữ hoa, em hãy mở thống kê kết quả trên phần mềm. Đối chiếu giữa các lần luyện gõ, em có thấy kết quả của mình tăng lên không?
Em hãy chọn một số bài trong các bài học 2. Shift keys, 3. Digit keys để luyện gõ các chữ hoa, em hãy mở thống kê kết quả trên phần mềm. Đối chiếu giữa các lần luyện gõ, em có thấy kết quả của mình tăng lên không?