Những câu hỏi liên quan
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Trang Nguyen
Xem chi tiết
tthnew
14 tháng 2 2021 lúc 6:31

Bài này dễ mà bạn. Có nhiều cách, cách nhanh nhất là dùng tứ giác nội tiếp.

Hình vẽ.

Cách 1. Ta có: \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Do đó BE, CD là hai đường cao của tam giác giác ABC, cắt nhau tại K.

Vậy AK là đường cao còn lại của tam giác.

Do đó \(AK\bot BC\)

Cách 2. Nối DO là thì có DO là đường trung tuyến tam giác BDC.

Mà \(DO=R=\dfrac{1}{2}BC\) nên tam giác BDC vuông tại D.

Vậy $\widehat{BDC}=90^o.$ Tương tự $\widehat{BEC}=90^o.$

Từ đây tương tự cách 1.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 11:58

K là giao điểm của hai đường cao CD và BE nên K là trực tâm của tam giác ABC

Suy ra: AK ⊥ BC

Bình luận (0)
Emily Nain
Xem chi tiết
Huy Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:31

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Bình luận (0)