Tuấn Đức Trần
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Công cha như núi ngất trời.                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 35)Câu 1: Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.Câu 2: Xác định chủ đề của bài ca dao em vừa chép. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Câu 3: Tìm và giải thích 1 từ  Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trênCâu 4: Chỉ ra biện phap tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức HÙng
Xem chi tiết
Bơ Ngố
15 tháng 2 2022 lúc 9:46

Câu 1: PTBĐ: Biểu cảm

Câu 2: Thể hiện sự vất vả, khó nhọc và công lao của cha mẹ là lớn lao, từ đó để chúng ta biết ơn và trân trọng, yêu thương sự khó nhọc và công lao to lớn ấy

Câu 4: Đoạn thơ trên thể hiện bức thông điệp: Hãy biết ơn, thương yêu, giúp đỡ cha mẹ vì cha mẹ đã hi sinh để chúng ta nên người, trở thành một người có ích cho xã hội và cống hiến cho đất nước

Câu 5: Tham khảo:

“Công cha đức mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ song thân”

Công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không sao kể xiết. Vì vậy, những người làm con khi đã khôn lớn, trưởng thành phải luôn ghi nhớ công lao trời biển ấy và báo đáp, phụng dưỡng cha mẹ. Đúng như những lời trong câu ca dao: “Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Bất kể ai cũng vậy, từ khi mới chào đời ta đã nhận được tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ và những người xung quanh. “Mang nặng đẻ đau” chín tháng mười ngày để rồi vỡ òa trong niềm vui và hạnh phúc khi nghe thấy tiếng khóc đầu đời của con. Còn gì vui sướng hơn khi sau bao nhiêu ngày tháng chờ đợi, thiên thần của cha mẹ đã ra đời. Và cũng từ đó, cha mẹ vất vả hơn khi phải chăm sóc con, lo cho con tất cả mọi thứ, thức trắng đêm trông nom khi con ốm. Cứ như vậy cho đến khi con “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”, thời gian trôi con lớn dần trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ còn cha mẹ thì vất vả hơn vì vừa phải lo cho công việc vừa phải lo cho con. Nhưng có một điều mà chắc chắn ai cũng biết đó là cho dù vất vả, nặng nhọc đến đâu chỉ cần những đứa con luôn vui tươi, khỏe mạnh thì đó đã là niềm động viên, an ủi, tiếp thêm sức mạnh cho những người làm cha, làm mẹ rồi.

Công lao của cha mẹ thật vô cùng lớn lao, chính vì vậy con cái cần làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Khi còn nhỏ, bổn phận của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học tập rèn luyện để cha mẹ được vui lòng. Tuy còn nhỏ, chưa thể giúp gì nhiều cho cha mẹ nhưng việc phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi chính là món quà to lớn dành cho cha mẹ của mình. Mặc dù có nhiều lúc cha mẹ có quát mắng ta nhưng suy cho cùng, những bậc làm cha làm mẹ chỉ muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái của mình. Có thể khi đó, chúng ta còn quá nhỏ để hiểu được một cách sâu xa những lời quát mắng đó là muốn tốt cho mình, nhưng khi đã trưởng thành, ta thầm cảm ơn những lời quát mắng đó đã giúp ta hiểu ra nhiều điều hơn. Khi con cái dần trưởng thành cũng là lúc cha mẹ ngày càng già yếu đi, đây chính là lúc những người làm con cần làm làm tròn chữ hiếu của mình, đó là phải phụng dưỡng, chăm sóc chu đáo cho cha mẹ của mình, có như vậy mới làm tròn chữ hiếu của đạo làm con.

Tuy nhiên không phải những người con nào cũng làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Có những người con xem cha mẹ của mình là gánh nặng khi họ già yếu đi, anh em trong cùng một gia đình đùn đẩy trách nhiệm nuôi cha mẹ hết cho người này rồi đến người khác, có một số người chọn cách đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão để không mất thời gian chăm sóc. Cha mẹ cả một đời vất vả vì con cái, chỉ mong lúc về già được an nhàn, sum họp bên con cháu, vậy mà những người con nỡ nhẫn tâm bỏ mặc cha mẹ trong sự cô đơn, mặc dù vẫn đầy đủ về cuộc sống vật chất nhưng lại thiếu thốn tình cảm, lúc nào cũng cảm thấy cô đơn.

Một lần nữa phải luôn tự nhắc nhở rằng, công lao, ơn nghĩa của cha mẹ là không gì có thể sánh nổi. Những người làm con phải luôn ghi nhớ công lao ấy và phải làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ, đừng để khi cha mẹ mãi mãi không còn trên thế gian này nữa thì mọi sự báo đáp cũng đã muộn rồi.

Bình luận (0)
Linh Ngoc
Xem chi tiết
khai tuan
Xem chi tiết
khai tuan
14 tháng 10 2020 lúc 19:09

help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Duy
14 tháng 10 2020 lúc 19:13

menh mong va chin chu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Trung Thành
14 tháng 10 2020 lúc 19:23

mênh mông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Dương
Xem chi tiết
kocogi
Xem chi tiết
hà đăng khoa
20 tháng 10 2023 lúc 20:27

1 BÀI NÓI VỀ CHA MẸ 

2 CHA MẸ HI SINH TẤT CẢ VÌ CON

3

Bình luận (0)
Uyên Trần
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 20:47

Tham khảo:

* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì :

+ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý TKXITKXI. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.

- Điều này có ý nghĩa:

+ Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.

+ Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
7 tháng 10 2021 lúc 20:50

      Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Ý nghĩa của nó thì mình không biết mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
RRRRRap Mosterr
Xem chi tiết
Uyên Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 10 2021 lúc 21:10

Em tham khảo nhé:

"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
PHÙNG MINH KHOA
12 tháng 10 2021 lúc 21:40

woman you choice the wrong topic. Or are you want to answer on English?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa