Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Leo
Xem chi tiết
Vũ Thu Mai
23 tháng 9 2017 lúc 21:24

 Leo có nâng cao phát triển toán 8 tập 1 không bài 3 phần hình trong đó ấy, lười viết nên cứ vào đó mà tra nhé

hoàng nguyên linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
27 tháng 7 2020 lúc 19:06

image

image

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mình để xem lời giải nhé !

\(\widehat{EIF}=\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)  (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
haru
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
TRANTHIHANG
26 tháng 6 2017 lúc 19:08

ket qua 150

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:09

Tứ giác.

Trang Trần
29 tháng 6 2017 lúc 18:16

A B C D E F 110 100 1 2 1 2 Tứ giác ABCD có : góc C + góc D = \(360^o\) - ( góc A + góc B )

góc C + góc D = \(360^o\) - ( \(110^o+100^o\) )

góc C + góc D = \(360^o\) - \(210^o\)

góc C + góc D = \(150^o\)

\(\Rightarrow\) Góc \(C_1\) + góc \(D_1\) = \(\dfrac{gocC+gocD}{2}\) = \(\dfrac{150^o}{2}\) = \(75^o\)

Xét \(\Delta CED\) có góc \(C_1\) + góc \(D_1\) + góc CED = \(180^o\) ( Tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(75^o\) + góc CED = \(180^o\)

góc CED = \(180^o\) - \(75^o\)

góc CED = \(105^o\)

Vì DE và DF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt)

\(\Rightarrow\) DE \(\perp\) DF

Vì CE và CF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt )

\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) CF

Xét tứ giác CEDF co :

góc E + góc ECF + góc EDF + góc F = \(360^o\) ( tổng 4 góc trong 1 tứ giác )

\(105^o+90^o+90^o\)+ góc F = \(360^o\)

góc F = \(360^o\) - ( \(105^o+90^o+90^o\) )

góc F = \(360^o\) - \(285^o\)

góc F = \(75^o\)

Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
7 tháng 11 2017 lúc 9:33

E A D C B G H I K F O

b) Do \(\widehat{E}=\widehat{F}\) nên \(\widehat{AEG}=\widehat{GEB}=\widehat{BAI}=\widehat{IAC}\).
Từ đó ta chứng minh được \(\Delta EGA\) ~ \(\Delta AGO\) (g.g) .
Suy ra \(\widehat{EAB}=\widehat{AOG}=90^o\), vì vậy \(GH\perp IK\).
Xét tam giác EIH có EO là đường phân giác và có \(EO\perp IK\left(\widehat{O}=90^o\right)\) nên tam giác EIH cân tại E.
Suy ra OI = OK.
Chứng minh tương tự ta có \(GO=HO\).
Có \(GH\perp IK\) tại O và O là trung điểm của GH và IK nên tứ giác GKHI là hình thoi.

Vũ Thị Mỹ Duyên
7 tháng 11 2017 lúc 12:54

Sao lại có góc BAI và góc IAC nhìn hình vẽ đâu có thành góc gì đâu bạn