Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhung Loi
Xem chi tiết
gia hưng vũ lê
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 10 2019 lúc 20:53

Bài 2:

\(2^{90}\)\(5^{36}.\)

Ta có:

\(2^{90}=\left(2^5\right)^{18}=32^{18}.\)

\(5^{36}=\left(5^2\right)^{18}=25^{18}.\)

\(32>25\) nên \(32^{18}>25^{18}\)

\(\Rightarrow2^{90}>5^{36}.\)

Bài 3:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\) (1)

\(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}.\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+c^2}{a^2-c^2}=\frac{b^2+d^2}{b^2-d^2}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Lương Minh Tuấn
30 tháng 1 2016 lúc 13:19

Từ : \(b^2=a\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Hay \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{2016b}{2016c}\)

Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{2016b}{2016c}=\frac{a+2016b}{a+2016c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a+2016b}{b+2016c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=\left(\frac{a+2016b}{a+2016c}\right)^2\)

Hay \(\frac{a.b}{b.c}=\frac{\left(a+2016b\right)^2}{\left(b+2016c\right)^2}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{\left(a+2016b\right)^2}{\left(b+2016c\right)^2}\)(ĐPCM)

mk nha

Sang Anh
14 tháng 2 2018 lúc 19:43

Thằng Lương Minh Tuấn ngu  b^2=ac chứ b^2 có bằng a đâu

jocker nguyễn
2 tháng 4 2018 lúc 18:31

ngu thế!

Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Xuka Xing
Xem chi tiết
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 9:36

Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))

nameless
31 tháng 7 2019 lúc 9:50

Bài 1: 
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)

nameless
31 tháng 7 2019 lúc 10:52

Bài 1: 
2, \(22-4\frac{5}{7}-\left(8,91+1,09\right)\)
\(=22-\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{121}{7}-10\)
\(=\frac{51}{7}\)
3, \(\frac{3-\frac{1}{5}+\frac{3}{10}}{2+\frac{1}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{14}{5}+\frac{3}{10}}{\frac{9}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{31}{10}}{\frac{33}{20}}\)
\(=\frac{3,1}{1,65}\)
\(=\frac{62}{33}\)(Nếu muốn thì có thể để như vầy, còn không thì để như p/số có số thập phân ấy)

Nguyễn Viết Thành
Xem chi tiết
Phong
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 12:21

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-\dfrac{1}{4}\right)^0=1\\-2\dfrac{1}{3^2}=-2+\dfrac{1}{9}=-\dfrac{19}{9}\\0,5^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\\-1\dfrac{1}{3^4}=-1+\dfrac{1}{81}=-\dfrac{80}{81}\end{matrix}\right.\)

Hihi
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
20 tháng 4 2022 lúc 20:46

b. \(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\)
-Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

pham thi thanh tra
Xem chi tiết
Văn Khánh Vân
8 tháng 9 2021 lúc 13:33

toi ko co the bt day nh vau ko dau

Khách vãng lai đã xóa