Dùng phương pháp hệ số bất định :
a) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1 ;
b) x4 - 7x3 + 14x2 - 7x + 1 ;
c) x4 - 8x + 63 ;
d) (x + 1)4 + (x2 + x + 1)2.
2. a) x8 + 14x4 + 1 ;
b) x8 + 98x4 + 1.
Phân tích thành nhân tử phương pháp hệ số bất định là cái gì vậy
Giup đi giải thích cho cái lấy ví dụ cụ thể please
trả lời
(1265) Phương pháp hệ số bất định - Toán lớp 8 - thầy Tạ Anh Sơn - HOCMAI - YouTube
ví dụ ở đó luôn
vào thống kê hỏi đáp
hc tốt
Phương pháp đồng nhất hệ số (phương pháp hệ số bất định) có cơ sở như sau:
Hai đa thức (dạng thu gọn ) là đồng nhất khi và chỉ khi mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng trong hai đa thức phải bằng nhau
VD ax2+bx+c=2x2+5x+3 trong đó a,b,c là hằng số, x là ẩn
=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=5\\c=3\end{cases}}\)
Đa thức bậc 3,4 tương tự nhé
Mn ơi hướng dẫn mình cái giải phương pháp hệ số bất định được không dạng phân tích đa thức thành nhân tử :
a) \(f\left(x\right)=x^3-9x^2+26x-24\)
b) \(g\left(x\right)=x^4-x^3-x^2+2x-2\)
Giai phần a cũng đc nhưng hướng dẫn kĩ cho vs
Tính căn bậc n của một số không dùng máy tính?
Cụ thể, mình muốn tính căn bậc n của một số thực bất kì, ví dụ \(\sqrt[13]{5.8347}\)
hoặc \(\sqrt{2}\)mà không dùng máy tính.
Mình không yêu cầu phải tính nhẩm, mà là phương pháp khai căn của những số bất kì.
Giair các phương trình
a) x4 - 4x3 - 19x2 + 106x - 120 = 0
b) 4x4 + 12x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0
\(a,x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x^3-19x+30\right)=0\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-5;2;3;4\right\}\)
\(b,4x^4+12x^3+5x^2-6x-15=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3+16x^2+21x+15\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left[\left(4x^3+10x^2\right)+\left(6x^2+15x\right)+\left(6x+15\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left[2x^2\left(2x+5\right)+3x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\left(2x^2+3x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\\2x^2+3x+3=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{1;-\dfrac{5}{2}\right\}\)
Giaỉ và biện luận hệ phương trình sau: \(\hept{\begin{cases}\left(m+5\right)x+3y=1\\mx+2y=-4\end{cases}}\)
Hướng dẫn : Dùng phương pháp cộng đại số dc vế pt 1 ẩn x
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(m+5\right)x+3y=1\\mx+2y=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+10\right)x+6x=2\\3mx+6x=-12\end{cases}}}\)
Trừ vế 1 cho vế 2 phương trình,Ta được:
(10 - m )x = 14 (*)
TH1 : 10 - m \(\ne\)0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 10
Ta có : (*) \(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{14}{10-m}\)
Ta tìm được : \(y=\frac{5m+20}{m-10}\)
Hệ có nghiệm duy nhất: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{14}{10-m};\frac{5m+20}{m-10}\right)\)
TH2 : 10 - m = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 10
Phương trình (*) vô nghiệm \(\Leftrightarrow\) Hệ vô nghiệm
Đáp số: +m\(\ne\)0 . Hệ có nghiệm duy nhất :
\(\left(x;y\right)=\left(\frac{14}{10-m};\frac{5m+20}{m-10}\right)\)
+ m = 0 (Hệ vô nghiệm )
Tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 có nghiệm duy nhất là
A. ∅
B. 2
C. [ 2 ; + ∞ )
D. ( - ∞ ; 2 ]
Ta có 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 x ≤ m . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2
11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6
12) x3 + 3xy + y3 - 1
13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1
14) x8 + x + 1
15) x8 + 3x4 + 4
16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10
17) x4 - 8x + 63
11) Ta có: \(a^6+a^4+a^2b^2+b^4-b^6\)
\(=a^6-b^6+a^4+a^2b^2+b^4\)
\(=\left(a^2-b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)+\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\)
\(=\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\left(a^2-b^2+1\right)\)
12) Ta có: \(x^3+3xy+y^3-1\)
\(=\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-1\right)-3x^2y-3xy^2+3xy\)
\(=\left[\left(x+y\right)^3-1\right]-3xy\left(x+y-1\right)\)
\(=\left(x+y-1\right)\left[x^2+2xy+y^2+x+y+1\right]-3xy\left(x+y-1\right)\)
\(=\left(x+y-1\right)\left(x^2-xy+y^2+x+y+1\right)\)
14) Ta có: \(x^8+x+1\)
\(=x^8+x^7-x^7-x^6+x^6+x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x+1\)
\(=x^6\left(x^2+x+1\right)-x^5\left(x^2+x+1\right)+x^3\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^5+x^3-x^2+1\right)\)
15) Ta có: \(x^8+3x^4+4\)
\(=x^8+4x^4+4-x^4\)
\(=\left(x^4+2\right)^2-\left(x^2\right)^2\)
\(=\left(x^4-x^2+2\right)\left(x^4+x^2+2\right)\)
Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x + 1 > 3 x - 2 - x - 3 < 0 là :
A. S = - 3 ; + ∞
B. S = - ∞ ; - 3
C. S = - ∞ ; - 3 ∪ 3 ; + ∞
D. - 3 ; 3
Ta có: 2 x + 1 > 3 x - 2 - x - 3 < 0 ⇔ - x > - 3 - x < 3 ⇔ x < 3 x > - 3 ⇔ - 3 < x < 3
Hệ bất phương trình 2 x - 1 > 0 x - m < 2 có nghiệm khi và chỉ khi
A. m < - 3 2
B. m ≤ - 3 2
C. m > - 3 2
D. m ≥ - 3 2
Ta có: 2 x - 1 > 0 x - m < 2 ⇔ x > 1 2 x < 2 + m
Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 2 < 2 + m ⇔ m > - 3 2
Chứng minh rằng trong 11 STN bất kì bao giờ cũng có ít nhất 2 số có cs tận cùng giống nhau thì hiệu của chúng chia hết cho 10
Chứng tỏ rằng tồn tai 1 bội của 1989 dc viết bởi toàn cs 1 và cs 0
Gợi ý : Dùng phương pháp Đi-rích-lê
Làm nhanh đúng mk tick Mk cần gấp