Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 23:07

Bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương, kinh tế sa sút, nhân dân bị áp bức một cổ hai tròng (sự bóc lột của triều đình phong kiến, sự bóc lột đàn áp của chính quyền đô hộ), đời sống vô cùng cực khổ => phong trào khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Kiều
Xem chi tiết
Trương Ngọc Khánh My
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 17:02

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Bình luận (0)
:333 ko có tên
10 tháng 5 2021 lúc 17:59

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Leonor
7 tháng 11 2021 lúc 15:38

Tham khảo!

2. Trình bày diễn biến cách mạng Cuba
 Diễn biến cách mạng Cu Ba:

- 26/7/1953: 135 thanh niên yêu nước dưới sụ chỉ huy của Phiden Catxtoro tấn công vào pháo đài Môncađa -> thất bại nhưng đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo

- 11/1956 Phiden cùng 81 chiến sĩ yêu nước trở về nước  trên con tàu Gran - ma, đổ bộ lên tỉnh Ô- ri - en - tê -> bị chặn đánh dữ dội chỉ còn lại 12 người

- Cuối năm 1958 các binh đoàn cách mạng do Phiden làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tiến công

- 1/1/1959: chế độ độc tài Baxtita bị lật đổ -> Cách mạng Cu Ba thắng lợi

* Kết quả: Cuộc chiến đấu chống chế độ độc tài Baxtita giành thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ Baxtita bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba ra đời do Phiden Catxtoro đứng đầu

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 11:00

có con ma nào làm câu này khong.-? khó vậy à?

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 11:05

So sánh:

Giống nhau:

- Đều ở tình thế cứu vãn và đưa đất nước phát triển, đi lên.

- Để tránh sự nhòm ngó của phương Tây.

Khác nhau:

- Nhật do Thiên Hoàng Minh Trị đề xướng, Việt Nam do các quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến bộ đề xướng.

- Nhật thành công, đưa Nhật thành một nước Tư bản và có vị thế "Cường quốc"

- Việt Nam: thất bại

Cần có những điều kiện:

- Do những giai cấp lãnh đạo trong xã hội đề xướng

- Được nhân dân ửng hộ

- Phải xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại

- ...

Ưu điểm:

- Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nhân dân

- Phản ánh trình độ của những người từ Pháp và các nước trở về

- ...

Nhược điểm:

- Lẻ tẻ, rời rạc

-  Một số cải cách chưa phù hợp

- Nhà Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận.

- ...

Bình luận (9)
Chu Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2018 lúc 13:58

- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.

* Nội dung cải cách

- Kinh tế

     + Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.

     + Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng

- Chính trị

     + Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây.

     + Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.

     + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện).

     + Chính phủ có 12 bộ trưởng.

- Quân đội, tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ , giải phóng người lao động.

- Đối ngoại:

     + Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

     + Lợi dụng vị trí nước đệm .

     + Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp đã lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.

Bình luận (0)
Hà An Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nguyênn
29 tháng 11 2019 lúc 18:25

Bài 1!!!

Do ở các vùng cao, miền núi hiếm đất bằng để canh tác, nhất là trồng lúa nước, người ta khắc phục bằng cách chọn các sườn đồi, núi có đất màu bạt tam cấp để tạo thành những vạt đất bằng. Sau đó tùy vào ý định canh tác mà có thể để khô hoặc dẫn nước từ những đỉnh núi cao hơn về.

bài 2!!!

Thuốc phải được cất giữ nơi cao có khóa cẩn thận xa tầm với của trẻ em.Đọc kỹ nhãn thuốc trước khi dùng. Chỉ dùng thuốc khi đã được đăng ký chính thức (ghi trên nhãn).Mang dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với thuốc như khẩu trang, găng tay,... lưu ý đặc biệt cho thuốc xử lý hạt giống.Cẩn thận khi pha thuốc để tránh thuốc tiếp xúc vào da, mắt...Kiểm tra bình phun trước khi sử dụng nên rửa bình phun kỹ trước và sau khi sử dụng.Không phun ngược chiều gió.Không ăn, uống trong khi tiếp xúc với thuốc.Tắm rửa sạch sau khi tiếp xúc với thuốc.Thu gom bao bì đã qua sử dụng, không vứt bừa bãi, đặc biệt là ở nơi gần nguồn nước.

bài 3

 Làm ruộng bậc thang đối với các vùng đất dốc để hạn chế xói mòn.

- Trồng xen canh, luân canh để tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.

- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên đối với các vùng đất phèn nhằm rửa phèn.

- Quản lý nguồn nước tưới.

- Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp.

- Bón phân hữu cơ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anhdao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 14:08

Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp được xem là khá tốt và đang trong giai đoạn phát triển. Dưới đây là một số điểm chính về mối quan hệ này:

1. Quan hệ chính trị: Việt Nam và Pháp đã thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973. Kể từ đó, hai nước đã có nhiều cuộc gặp gỡ cấp cao và thực hiện nhiều hoạt động hợp tác chính trị. Cả hai bên đều coi nhau là đối tác quan trọng và duy trì các kênh liên lạc chính thức thông qua việc trao đổi các khách sạn và thăm chính thức.

2. Hợp tác kinh tế: Kinh tế là một lĩnh vực quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Pháp là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam tại châu Âu. Các công ty Pháp đã đầu tư rất nhiều vào các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch của Việt Nam. Hai nước cũng đã thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và giáo dục.

3. Hợp tác văn hóa và giáo dục: Việt Nam và Pháp có mối quan hệ đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục. Truyền thống văn hóa Pháp vẫn còn hiện diện ở nhiều khía cạnh của xã hội Việt Nam, bao gồm cả trong ngôn ngữ, kiến trúc, ẩm thực và nghệ thuật. Ngoài ra, hợp tác trong giáo dục và đào tạo cũng được thúc đẩy thông qua việc thiết lập các chương trình trao đổi sinh viên và giảng viên giữa các trường đại học hai nước.

4. Quan hệ nhân dân: Sự giao lưu và hợp tác giữa các cá nhân, tổ chức và xã hội dân sự cũng là một phần quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Có nhiều tổ chức và câu lạc bộ văn hóa Pháp hoạt động tại Việt Nam và ngược lại. Việt kiều Pháp đang đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế và văn hóa ở cả hai nước.

Bình luận (0)