Giúp mik câu 11, 12, 13
Thực hiện phép tính
a,:(-12/16+7/14)-(1/13-3/13)
b,10/11+4/11:4-1/8
Giúp mik với ạ
TL :
a, ( -12/16 + 7/14 ) - ( 1/13 - 3/13 )
= ( -3/4 + 1/2 ) - (-2/13)
= (-3/4 + 2/4 ) - ( -2/13 )
= -1/4 - ( -2/13 )
= (-13/52 ) - (-8/52)
= -5/52
b, 10/11 + 4/11 : 4 - 1/8 = 10/11 + 1/11 - 1/8
= 11/11 - 1/8
= 1 -1/8
= 8/8 - 1/8
= 7/8
HT
7/8
HTTTTTTTTTTTTTTTTTTT
3.(11+12+13-10-9-8)^2-7(9x-5)=26 GIÚP MIK
\(\Leftrightarrow3\cdot9^2-7\left(9x-5\right)=26\)
=>7(9x-5)=217
=>9x-5=31
hay x=4
TÌM X BIẾT:\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}+\frac{x+2}{12^{12}}+\frac{x+2}{13^{13}}\)
giúp mik với ạk
trả lời giúp mik câu 2-9-11-13-23-24-27-30 với. Mik cảm ơn bạn nhìu
Tụy là một tuyến thuộc bộ máy tiêu hóa vừa có chức năng ngoại tiết (tiết ra dịch tụy đổ vào ruột giúp tiêu hóa thức ăn) vừa có chức năng nội tiết (như tiết insulin đổ vào máu có tác dụng điều hòa đường huyết...).
Thực hiện phép tính a, :(-12/16+7/14)-(1/13-3/13) ; b,10/11+4/11:4-1/8
Giúp mik với ạ , mik đang cần gấp :(
a) \(\left(\left(\frac{-12}{16}\right)+\frac{7}{14}\right)-\left(\frac{1}{13}-\frac{3}{13}\right)\) \(=\left(\left(\frac{-3}{4}\right)+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{-2}{13}\right)\) \(=\left(\frac{-2}{8}\right)-\left(\frac{-2}{13}\right)\) \(=\left(\frac{-10}{104}\right)\) \(=\left(\frac{-5}{72}\right)\) | b) \(\frac{10}{11}+\frac{4}{11}:4-\frac{1}{8}\) \(=\frac{10}{11}+\frac{4}{11}:\frac{4}{1}-\frac{1}{8}\) \(=\frac{10}{11}+\frac{4}{11}\cdot\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\) \(=\frac{10}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{8}\) \(=\frac{11}{11}-\frac{1}{8}\) \(=1-\frac{1}{8}\) \(=\frac{7}{8}\) |
HT
Giải giúp câu 10 11 12 13 của bài 15 i
`11)1/(3+sqrt5)+1/(sqrt5-3)=(3-sqrt5)/(9-5)+(sqrt5+3)/(5-9)=(3-sqrt5-3-sqrt5)/4=-sqrt5/2` $\\$ `12)1/(sqrt2-sqrt6)-1/(sqrt6-sqrt2)=(sqrt2+sqrt6)/(2-6)-(sqrt6-sqrt2)/(6-2)=(-sqrt2-sqrt6-sqrt6+sqrt2)/4=-sqrt6/2` $\\$ `13)1/(sqrt2-sqrt3)-3/(sqrt{18}+2sqrt3)=(sqrt2+sqrt3)/(2-3)-(3(sqrt{18}-2sqrt3))/(18-12)=-(sqrt2+sqrt3)-(sqrt{18}-3sqrt2)/2=(-2sqrt2-2sqrt3-3sqrt2+2sqrt3)/2=-(5sqrt2)/2` $\\$ `14)3/(1-sqrt2)+(sqrt2-1)/(sqrt2+1)=(3(1+sqrt2))/(1-2)+(sqrt2-1)^2/(2-1)=-3(1+sqrt2)+3-2sqrt2=-5sqrt2`
Mình đọc không kĩ xin lỗi bạn.
`10)(sqrt5+sqrt6)/(sqrt5-sqrt6)+(sqrt6-sqrt5)/(sqrt6+sqrt5)`
`=(sqrt5+sqrt6)^2/(5-6)+(sqrt6-sqrt5)^2/(6-5)`
`=((sqrt6-sqrt5)^2-(sqrt6+sqrt5)^2)/1`
`=11-2sqrt{30}-11-2sqrt{30}=-4sqrt{30}`
\(B=\frac{3^{12}.13+3^{12}.3}{3^{11}.2^{24}}\)
Lô !! AE ơi bài này khó quá mik nghĩ mãi ko ra !! AE giúp mik với !!
\(B=\frac{3^{12}.13+3^{12}.3}{3^{11}.2^{24}}\)
\(B=\frac{3^{12}.\left(13+3\right)}{3^{11}.2^{24}}\)
\(B=\frac{3^{12}.16}{3^{11}.2^{24}}\)
\(B=\frac{3^{12}.2^4}{3^{11}.2^{24}}\)
\(B=\frac{3}{2^{20}}\)
B = 3/2 mũ 20
B=3/2 mũ 20
Hok tốt
K mink đi
Các bạn giúp mik vs
câu 1: 10+12+13+14=?
Ai đúng mik tick cho nha!!
câu 1: đáp án bằng 49
10 + 12 + 13 + 14 = 49
so sánh 1/ 11 + 1/12 +1/13 +1/14 + .....+1/25 với 47/60
ai giúp mik , mik kick cho
nhớ giải nhé
1 cặp có giá trị là:
\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{25}\)=\(\frac{36}{275}\)
Có các phân số là;
(25-11):1+1=15(phân số)
Có các cặp là :
15 :2=7(CẶP ,DƯ 1 CẶP)
1 CẶP DƯ ĐÓ LÀ:
\(\frac{36}{275}\):2=\(\frac{36}{550}\)=\(\frac{18}{275}\)
Các cặp có tổng là:
\(\frac{36}{275}\).7=\(\frac{252}{275}\)
Tổng số đó là:
\(\frac{252}{275}\)+\(\frac{18}{275}\)=\(\frac{270}{275}\)=\(\frac{54}{55}\)
Phân số \(\frac{54}{55}\)lớn hơn phân số \(\frac{47}{60}\)vì
\(\frac{54}{55}\)và \(\frac{47}{60}\)=\(\frac{3240}{3300}\)và \(\frac{2585}{3300}\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)
\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{2}{12}=\frac{10}{60}\)
\(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{3}{15}=\frac{12}{60}\)
\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}=\frac{12}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{10}{60}+\frac{12}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{49}{60}\)
Mà \(\frac{49}{60}>\frac{47}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)
Mình có cách này hay hơn, bạn làm cách kia cũng được nhưng cách này thì nhanh và hợp lí hơn. Xin lỗi:)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)
\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{5}{15}=\frac{20}{60}\)
\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{12}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...\frac{1}{25}>\frac{20}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)