Làm tính nhân:
(Các hệ số viết dưới dạng phân số thay vì số thập phân)
(-2a-4).(2a+1)
Làm tính nhân:
(Các hệ số viết dưới dạng phân số thay vì số thập phân)
(-2a+4).(2a-2)
`(-2a+4).(2a-2)`
`=-2.2(a-2)(a-1)`
`=-4(a^2-3a+2)`
`=-4a^2+12a-8`
Làm tính nhân:
(Các hệ số viết dưới dạng phân số thay vì số thập phân)
$(3y-\frac{4}{3}xy).(-2x+2)=$(3y−43xy).(−2x+2)=
\(\left(3y-\frac{4}{3}xy\right)\left(-2x+2\right)\)
\(=-2x\left(3y-\frac{4}{3}xy\right)+2\left(3y-\frac{4}{3}xy\right)=-6xy+\frac{8}{3}x^2y+6y-\frac{8}{3}xy\)
1
a/ trong các phân số sau 1/4; -5/9; 13/50; 17/6 phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b/làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ nhất.
làm tròn số 129,155 đến hàng chục
2/thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất nếu có thể
a/4/9+-22/9 ; b/6 mũ 5.(1/6 mũ5) ; c/5/1+ một 5/7 +7/2 -5/7-19/14
GIÚP VỚI NHÉ
CẦN GẤP Í
\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)
\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)
\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)
CHI MÀ LỚP 7 LẮM À ?
EM MỚI LỚP 5 MÀ
em cũng mới học lớp 5 tưởng toán lớp năm nữa chứ
1, Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.
2, Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương?
3, Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
4, Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
5, Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
6, Thế nào là số thập phân? Viết phân số 9/5 dưới dạng : hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với kia hiệu %
Vì sao phân số 3 phần 8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?Vì sao phân số 4 phần 9 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Vì \(\frac{3}{8}=0,375\),\(\frac{4}{9}=0,444444444444.........=0,\left(4\right)\)
Vậy đó
1. Vì sao phân số -5/64 viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2. Vì sao phân số -8/30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= .... 0,5=.... 1,75=.......
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=..... 5%=....... 62,5%=.......
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =..... 1/2 =....... 1/4 =....... 7/2 =..... 3/10 =...... 2/5 =.......
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=….. 0,75=…… 0,8=…….
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =…… 60% =……. 55% =………
em dag cần rất gấp ạ mn giải giúp em
Bài 1:
0,35=35%
0,5=50%
1,75=175%
Bài 3:
3/4=75%
1/2=50%
1/4=25%
7/2=350%
3/10=30%
2/5=40%
Bài 4:
0,25=1/4
0,75=3/4
0,8=4/5
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= 35% 0,5=50% 1,75=175%
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=0,45 5%=0,05 62,5%=0,625
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =75% 1/2 =50% 1/4 =25% 7/2 =350% 3/10 =30% 2/5 =40%
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=1/4 0,75=3/4 0,8=2/25
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =9/20 60% =3/5 55% =11/20
Chúc em học giỏi
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
1/6; -5/11; 4/9; -7/18
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2. đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ta được:
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ta được: 1/6 = 0,1(6); -5/11 =-0,(45); 9/4 =0, (4); -7/18 = -0,3(8)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn