trong nguyên tử B có số hạt trg nhân là 19 hạt.trg nguyên tử B có số hạt mag điện gấp 1,8 lần số hạt k mag điện.Tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử B và tính xem khối lượng nguyên tử B khoảng mấy đvC?
1) a) Mỗi hạt......và.......có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu
b) giữa hạt.....và hạt.......có lực hút tĩnh điện
c) có cùng khối lượng là hạt......và hạt..........,còn khối lượng bé hơn rất nhiều hạt......
d) trong mỗi nguyên tử có số hạt......bằng số hạt............
e) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt........hay cùng số hạt......nhưng số hạt.....có thể khác nhau
f) trong nguyên tử các hạt.........chuyển động không ngừng và sắp xếp theo từng lớp.......xác định
2) Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai
a) nguyên tử là hạt k mang điện
b) trong nguyên tử số hạt proton= số hạt electron
c) trong nguyên tử hạt proton=hạt electron
d) nguyên tử là hạt trung hòa về điện
e) khối lượng nguyên tử= số khối lượng hạt nhân
g) điện tích của hạt nhân= điện tích vỏ nguyên tử
h) các electron chuyển động rất nhanh k ngừng quanh hạt nhân
i) khối lượng hạt nhân đc xem là khối lượng nguyên tử
k) khối lượng mỗi hạt proton= khối lượng mỗi hạt electron
l) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt proton hay cùng số hạt electron
3) trong nguyên tử A có tổng số 3 loại hạt là 40 hạt,số hạt mag điện tích nhiều hơn số hạt k mag điện là 12 hạt.tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử A và tính khối lượng nguyên tử khoảng bao nhiêu đvC?
4)trong nguyên tử B có số hạt trg nhân là 19 hạt.trg nguyên tử B có số hạt mag điện gấp 1,8 lần số hạt k mag điện.Tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử B và tính xem khối lượng nguyên tử B khoảng mấy đvC?
NHỜ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN GIẢI GIÚP NHA E ĐAG CẦN GẤPPPPPPPPPPP
Bài 3:
Ta có: \(p+e+n=40\)
\(\Leftrightarrow p+p+2p-12=40\)
\(\Leftrightarrow4p=52\)
\(\Leftrightarrow p=13\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow e=13\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow n=40-13-13=14\left(hạt\right)\)
\(NTK_A=13+14=27\left(đvC\right)\)
Bài 1:
a) Mỗi hạt proton và hạt electron có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu
b) Giữa hạt electron và hạt nhân có lực hút tĩnh điện
c) Có cùng khối lượng là hạt proton và hạt notron còn khối lượng bé hơn rất nhiều là hạt electron
d) Trong mỗi nguyên tử có số hạt proton bằng số hạt electron
f) Trong nguyên tử các hạt electron chuyển động không ngừng và sắp xếp theo từng lớp mỗi lớp có số electron tối đa nhất định
Cho nguyên tử có tổng số hạt = 60. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt k mang điện A. Tính số lượng mỗi hạt B tính số khối. Biết kí hiệu nguyên tử
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E=20 ; N=20
=> A=Z+N= 20 + 20=40
Vì Z=20 => A là Ca
Nguyên tử X có tổng số hạt nguyên tử là 52.Trong hạt nhân nguyên tử X,số hạt ko mang điện tích âm gấp 1,059 lần số hạt mang điện a, Xác định số hạt P,số Hạt E,số hạt N trong nguyên tử X ? b, xác định khối lượng nguyên tử X ? c, vẽ sơ đồ nguyên tử X theo mô hình của Rutherford-Borth ? Giúp em với ạ ><
Nguyên tử, nguyên tố y có tổng số hạt là 48 trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mag điện .Xác định số hiệu nguyên tử và viết số hiệu nguyên tử
\(P+N+E=48\) , mà P = e(nguyên tử trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2P+N=48\left(1\right)\)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
\(\Rightarrow2P=2Z\Leftrightarrow2P-2Z=0\left(2\right)\)
Từ(1).(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=16\\N=16\end{matrix}\right.\)
Số hiệu nguyên tử : Z = 16
\(A=16+16=32\)
→ Kí hiệu : \(^{32}_{16}Y\)
Nguyên tố x có tổng số hạt trong nguyên tử là 82. Trong hạt nhân nguyên tử số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện là 4
a) tính số hạt mỗi loại và cho biết KHHH của x
b) tính khối lượng nguyên tử x
a) Tổng số hạt trong nguyên tử là 82, bao gồm cả proton (hạt mang điện dương) và neutron (hạt không mang điện). Theo đề bài, số neutron nhiều hơn số proton là 4. Vậy ta có hệ phương trình sau:
[ \begin{align*} p + n &= 82 \ n - p &= 4 \end{align*} ]
Giải hệ phương trình trên, ta được số proton p = 39 và số neutron n = 43.
Vậy, KHHH của nguyên tố x là 39.
b) Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố thường được xác định bằng tổng số proton và neutron trong hạt nhân. Do đó, khối lượng nguyên tử của x sẽ là p + n = 39 + 43 = 82 đơn vị khối lượng nguyên tử.
Học tốtBài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e
a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm
b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X
Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )
Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y
Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?
Các bạn giúp mình với @_@
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.
Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)
=> MY=31 đvC ( Photpho)
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC
Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.
Bài 1:Hạt nhân Cacbon có 6 proton,trong nguyên tử Cacbon số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Tìm số hạt p,n,e của mỗi nguyên tử
Bài 2:Nguyên tử nhôm có điện tích là 13+.Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 12 hạt.Tìm số hạt p,n,e
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
Nguyên tử X có tổng số hạt proton,neutron và electron là 48. Số hạt proton bằng số hạt neutron. Em hãy cho biết a. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X b. Tính khối lượng nguyên tử X c. Vẽ mô hình nguyên tử X, cho biết X có mấy lớp electron, có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.
Bài 1: Nguyên tử, nguyên tố x có tổng số hạt là 40, trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
a) Tìm số lượng mỗi loại hạt trong x
b) x là nguyên tố nào, viết kí hiệu hóa học của x
Bài 2: Nguyên tử, nguyên tố M có khối lượng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố O M là nguyên tử khối nào?
Bài 1 :
a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)
=> 2p + n = 40 (1)
Mặt khác ta có : p + e - n = 12
=> 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40
=> 4p- 12 = 40
=> 4p = 52
=> p = 13
Thay vào (2) ta lại có :
n = 2.13 - 12 = 14
Vậy p = e = 13 , n = 14
=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)
Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16
Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X
Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32
=> x là lưu huỳnh ( S)