1) a) Mỗi hạt......và.......có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu
b) giữa hạt.....và hạt.......có lực hút tĩnh điện
c) có cùng khối lượng là hạt......và hạt..........,còn khối lượng bé hơn rất nhiều hạt......
d) trong mỗi nguyên tử có số hạt......bằng số hạt............
e) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt........hay cùng số hạt......nhưng số hạt.....có thể khác nhau
f) trong nguyên tử các hạt.........chuyển động không ngừng và sắp xếp theo từng lớp.......xác định
2) Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai
a) nguyên tử là hạt k mang điện
b) trong nguyên tử số hạt proton= số hạt electron
c) trong nguyên tử hạt proton=hạt electron
d) nguyên tử là hạt trung hòa về điện
e) khối lượng nguyên tử= số khối lượng hạt nhân
g) điện tích của hạt nhân= điện tích vỏ nguyên tử
h) các electron chuyển động rất nhanh k ngừng quanh hạt nhân
i) khối lượng hạt nhân đc xem là khối lượng nguyên tử
k) khối lượng mỗi hạt proton= khối lượng mỗi hạt electron
l) các nguyên tử cùng loại thì có cùng số hạt proton hay cùng số hạt electron
3) trong nguyên tử A có tổng số 3 loại hạt là 40 hạt,số hạt mag điện tích nhiều hơn số hạt k mag điện là 12 hạt.tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử A và tính khối lượng nguyên tử khoảng bao nhiêu đvC?
4)trong nguyên tử B có số hạt trg nhân là 19 hạt.trg nguyên tử B có số hạt mag điện gấp 1,8 lần số hạt k mag điện.Tìm số lượng mỗi loại hạt trg nguyên tử B và tính xem khối lượng nguyên tử B khoảng mấy đvC?
NHỜ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN GIẢI GIÚP NHA E ĐAG CẦN GẤPPPPPPPPPPP
Bài 3:
Ta có: \(p+e+n=40\)
\(\Leftrightarrow p+p+2p-12=40\)
\(\Leftrightarrow4p=52\)
\(\Leftrightarrow p=13\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow e=13\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow n=40-13-13=14\left(hạt\right)\)
\(NTK_A=13+14=27\left(đvC\right)\)
Bài 1:
a) Mỗi hạt proton và hạt electron có số điện tích bằng nhau nhưng trái dấu
b) Giữa hạt electron và hạt nhân có lực hút tĩnh điện
c) Có cùng khối lượng là hạt proton và hạt notron còn khối lượng bé hơn rất nhiều là hạt electron
d) Trong mỗi nguyên tử có số hạt proton bằng số hạt electron
f) Trong nguyên tử các hạt electron chuyển động không ngừng và sắp xếp theo từng lớp mỗi lớp có số electron tối đa nhất định