Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 10 2021 lúc 14:56

\(1,1\left(234\right)=\dfrac{1247}{1110}\\ -2,23\left(123\right)=-\dfrac{743}{333}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Thu Xuân
Xem chi tiết
Gọi em là Sát Thủ Assadi...
4 tháng 9 2017 lúc 9:35

0,(7)=\(\frac{7}{9}\);0,(18)=\(\frac{2}{11}\);2,(125)=\(\frac{2123}{999}\);0.0(6)=\(\frac{1}{15}\);1,1(2)=\(\frac{101}{90}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
4 tháng 9 2017 lúc 10:16

0,(7)=0,(1)x7=1/9x9=7/9

0,(18)=0,(01)x18=1/99x18=2/11

2,(125)=2+0,(001)x125=2+125x1/999=2 và 125/999

0,0(6)=[0,(1)x6]/10=[1/9x6]/10=2/3:10=20/3

1,1(2)=[(11+0,(1)x2]:10=[11+1/9x2]:10=[11+2/9]:10=101/9:10=1010/9

Bình luận (0)
Gọi em là Sát Thủ Assadi...
5 tháng 9 2017 lúc 21:35
nhớ k cho mink nha
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 8:27

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

Bình luận (0)
Anh Thư 1208
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 15:19

loading...  

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Bình luận (0)
Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Bình luận (0)
Hải Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Hồ_Maii
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

c

Bình luận (0)
Minz
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
Minfire
Xem chi tiết