các từ "trăng, mắt " trong bài trăng ơi là những từ thuộc nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
'mắt' trong câu 'trăng tròn như mắt cá là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Trong bài thơ “Ánh trăng”, em hãy giải thích nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
a)Tác giả:Nguyễn Duy
_Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ đc viết năm 1973 khi tác gải đang kháng chiến
b)Chữ mặt thứ nhất là nghĩa gốc sau là nghĩa chuyển
c)ND:Ánh trăng nghiêm khắc,nhắc nhở con người lối sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
d)Các phép tu từ:So sánh-như,nhân hóa-ánh trăng im phăng phắc
Trong đoạn thơ dưới đây, trăng được so sánh với những sự vật gì ?
- Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời …
A. Quả chín
B. Mắt cá
C. Quả bóng
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Lời giải:
Các câu chứa hình ảnh so sánh là :
- Trăng hồng như quả chín
- Trăng tròn như mắt cá
- Trăng bay như quả bóng
Từ mắt trong mắt cá chân là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển vậy mấy bạn
Những từ được gạch chân trong các câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển và xác định nghĩa của từ đó :
a. Mặt đất lung chuyển nhẹ do tác động của thiên nhiên
b. Mặt hoa da phấn
c. Đầu trâu mặt ngựa
d. Đầu súng trăng treo
a. mặt đất là nghĩa chuyển: bề mặt của đất, trên đó người và các loài sinh vật đi lại, sinh sống.
b. mặt hoa là nghĩa chuyển: tả người phụ nữ có vẻ đẹp mượt mà, tươi tắn.
c. đầu trâu, mặt ngựa là nghĩa gốc: ví những kẻ côn đồ hung ác, không còn tính người.
d. đầu súng là nghĩa chuyển: tên gọi vũ khí có nòng hình ống
Câu 1 ( 2 điểm)
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa
của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
Câu 1 (3 điểm)
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng
của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một
bài văn.
các từ CHÂN bàn ;mắt cá ; chân đê là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
chân bàn là nghĩa chuyển
chân đê là nghĩa chuyển
mắt cá là nghĩa gốc
Tất cả đều là nghĩa chuyển
TK mk nha bạn
Thanks bạn nhiều lắm!
à không, hình như mắt cá là nghĩa gốc nha bạn
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .