Xác định câu đặc biệt cùng cấu tạo và tác dụng của nó trong các VD sau:
- Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.
- Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
xác định câu đặc biệt và tác dụng của nó
chủi .đấm. đá..thụi binh .cẳng chân .cẳng tay.
sài gòn mùa xuân 1975 .cách quân ta đã sài gòn tấn công lịch sử
Vì sao các câu trong đoạn văn sau có sự liên kết với nhau?
"- Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch."
(Nguyễn Công Hoan)
Trả lời:
Câu trên được liên kết với nhau theo trình tự của sự việc (phép trật tự tuyến tính)
Các câu có sự liên kết với nhau bởi phép liên tưởng. Các câu cùng nằm trong trường chỉ "hành động của nhân vật" (hoặc trường "cáu giận")
phép đồng nghĩa đấm đá thụi bịch
phép liên tưởng chửi kêu
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
9.A
10.C
11.C
12.B
13.D
14.C
15.B
16.B
17.D
18.A
19.D
20.A
21.D
22.A
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Địa danh được mệnh danh “cánh cửa thép” cuối cùng bảo vệ Sài Gòn từ hướng đông của quân ngụy trong năm 1975 là
A. Xuân Lộc
B. Bảo Lộc.
C. Bà Rịa.
D. Long Khánh.
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công những căn cứ phòng thủ trọng yếu bảo vệ Sài Gòn từ xa nào của địch trong năm 1975?
A. Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng.
B. Phan Rang và Xuân Lộc.
C. Phước Long và Tây Nguyên.
D. Phan Rang và Phước Long.
Đáp án B
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công vào những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông, đó là Phan Rang và Xuân Lộc.
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công những căn cứ phòng thủ trọng yếu bảo vệ Sài Gòn từ xa nào của địch trong năm 1975?
A. Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng
B. Phan Rang và Xuân Lộc
C. Phước Long và Tây Nguyên
D. Phan Rang và Phước Long
Đáp án B
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công vào những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông, đó là Phan Rang và Xuân Lộc
Bài 6:
Tách câu của các ví dụ sau thành các câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn được tạo nên đó.
a) Mùa đông, bác Bàng, bác Phượng góc sân lặng lẽ, xơ xác. Mùa xuân, vạn vật thay áo mới, cả bác Bàng, bác Phượng già kia.b) gư
a)quê emn 10 câu nói về mùa................................................................................................
b)
b)Chiều đến, càng lộng gió, thông reo vi vút bên ghềnh đá.
c) Nó được nghỉ học, từ ngày mai.
ggigiugiupgiúpgiúp mmiminminhmìnhmình đi
Bài 6:
Tách câu của các ví dụ sau thành các câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn được tạo nên đó.
a) Mùa đông, bác Bàng, bác Phượng góc sân lặng lẽ, xơ xác. Mùa xuân, vạn vật thay áo mới, cả bác Bàng, bác Phượng già kia.b) gư
a)quê emn 10 câu nói về mùa................................................................................................
b)
b)Chiều đến, càng lộng gió, thông reo vi vút bên ghềnh đá.
c) Nó được nghỉ học, từ ngày mai.