Nếu 3+2x2+kx+2 chia hết cho x-1 thì k=
tìm k để x3+kx2+(4-k)x- 35 chia hết cho x-7
Bài 1 : Tìm a để (5x3 - 3x2 + 2x +a) chia hết cho ( x +1)
Bài 2 : Tìm a để phép chia sau là phép chia hết :
a) ( x3 - x2 + 2x + a) chia hết cho x -1
b) x3 -2x2 -2x + a chia hết cho x +1
Bài 3 Tìm các giá trị a , b ,k để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)
a) f(x)= x4 -9x3 + 21x2 + x +k ; g (x) = x2 - x -2
b) f(x) = x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b ; g(x) = x2 - 3x +4
Bài 1:
Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow a-10=0\)
hay a=10
Xác định đa thức f̣ ̣̣̣̣̣̣x chia hết cho x-1 , chia hết cho x-2 thì dư 6, chia cho 2x2 - 5x + 2 được thương x+2 còn dư
Mình có một bài toán CMR a^7 - a chia hết cho 7 không biết giải nên lên hỏi bác google thì nó giải như này:
a^7 - a = a(a^6 - 1) = a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1)
Nếu a = 7k (k thuộc Z) thì a chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 1 (k thuộc Z) thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 2 (k thuộc Z) thì a2^ + a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 3 (k thuộc Z) thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7
Trong trường hợp nào củng có một thừa số chia hết cho 7
Vậy: a^7 - a chia hết cho 7
Mình không hiểu vài chỗ:
- Nếu a = 7k nghĩa là sao?
- Nếu a = 7k + 1 (k thuộc Z) thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7. Cái khúc "thì a^2 - 1 = 49k^2 + 14k chia hết cho 7" là gì?
- Tương tự, Nếu a = 7k + 3 (k thuộc Z) thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7. Cái khúc "thì a^2 - a + 1 = 49k^2 + 35k + 7 chia hết cho 7" là sao?
- a^7 - a sao lại phân tích thành a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1) được?
- Phân tích thành a(a^2 - 1)(a^2 + a + 1)(a^2 - a + 1) để làm gì?
Nhờ các bạn giải thích hộ mình. Mình cảm ơn trước.
Xác định số hữu tỉ a, b sao cho:
a) 2x2 + ax - 4 chia hết cho x + 4
b) x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho x2 - 3x - 4
c) 3x2 + ax + 27 chia cho x + 5 thì dư 27
d) x3 + ax + b chia cho x + 1 thi dư 7, chia cho x - 3 thì dư 5.
a: \(\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(a-8\right)x+4\left(a-8\right)-4a+28⋮x+4\)
hay a=7
tìm số k để đa thức x3+kx2+9x-12 chia hết cho đa thức x-1
đặt f(x)=x3+kx2+9x-12 g(x)=x-1
để f(x) chia hết cho g(x) => f(1)=0
=> f(1)=13+k*12+9*1-12=1+k+9-12=k-2=0
=>k=2
Bài 3: Với giá trị nào của k thì pt: a,2k2+kx-10=0, có 1 nghiệm x=2,b: [kx-5]x2 -[k-2]x+2k=0có 1 nghiệm x=-2 ,c,kx2-kx -72=0,có 1 nghiệm x=3
a: 2k^2+kx-10=0
Khi x=2 thì ta sẽ có: 2k^2+2k-10=0
=>k^2+k-5=0
=>\(k=\dfrac{-1\pm\sqrt{21}}{2}\)
b: Khi x=-2 thì ta sẽ có:
\(\left(-2k-5\right)\cdot4-\left(k-2\right)\cdot\left(-2\right)+2k=0\)
=>-8k-20+2k-4+2k=0
=>-4k-24=0
=>k=-6
c: Theo đề, ta có:
9k-3k-72=0
=>6k=72
=>k=12
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức ( 2 x 2 – x + 1) là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Lời giải
Ta có
Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: D