Cho 3 đường thẳng aa' ; bb' ; cc' cắt nhau tại I. Tính số cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ không tính góc bẹt ( 2 cách)
Vẽ hai đường thẳng aa' và bb' vuông góc với nhau tại M, trên đường thẳng aa' lấy hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Trên đường thẳng bb' lấy hai điểm C, D sao cho CM=MD. Ghi đầy đủ kí hiệu lên hình vẽ và chứng tỏ đường thẳng bb' là đường trung trực của đoạn thẳng AB và đường thẳng aa' là đường trung trực của đoạn thẳng CD.
Ta có: b b ' ⊥ a a ' nên b b ' ⊥ A B tại (vì hai điểm và thuộc đường thẳng aa' ) (1)
và M là trung điểm của AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra nên bb' là đường trung trực của AB (theo định nghĩa đường trung trực)
Tương tự: aa' là đường trung trực của CD.
cho hình bình hành ABCD. Kẻ đường thẳng a tiếp xúc với điểm D. Qua A, B, C hạ các đường thẳng AA', BB', CC' vuông góc vs đường thẳng a. Chứng minh: BB'=AA'+CC'
bn vô các câu hỏi tương tự có đầy đó bn
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : hai đường thẳng aa' và bb' cắt nhau tại điểm A. Một đường thẳng thứ ba cc' không cắt đường thẳng aa' nhưng cắt đường thẳng bb' tại điểm B
ai giải đc thì mk cảm ơn trước ak :3
cc' không cắt aa' => cc'//aa'
Trên đường thẳng x'ox cho 3 điểm A, B, C. Trong một nửa mặt phẳng có bờ x'x, người ta dựng các tia Aa và Bb sao cho góc xAa=20 vàgóc x'Bb=160, còn trong nửa mặt phẳng kia người ta dựng tia Cc sao cho góc xCc=160. Chứng tỏ rằng 3 đường thẳng chứa 3 tia Aa, Bb, Cc song song với nhau từng đôi một
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 3cm, BC= 4cm, AA'=5cm
a,Đường thẳng AA' song song với các đường thẳng nào?
b, Đường thẳng BC' vuông góc với các đường thẳng nào?
c, Đường thẳng BB' song song với các mặt phẳng nào?
d, Đường thẳng bc' vuông góc với cắt mặt phẳng nào?
e, Mặt phẳng (BCC'D') song song với các mặt phẳng nào
f, Mặt phẳng (ABB'A') vuông góc với các mặt phẳng nào?
: Vẽ hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tai M, trên đường thẳng aa’ lấy hai điểm AB sao cho M là trung điểm của AB. Ghi đầy đủ kí hiệu lên hình vẽ và chứng tỏ đường thẳng bb’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Cho lăng trụ A B C . A ' B ' C ' có thể tích bằng 2. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh A A ' , B B ' sao cho M là trung điểm của A A ' và B N = 1 2 N B ' . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C ' A ' tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C ' B ' tại Q. Tính thể tích V của khối đa diện A ' M P B ' N Q .
A. V = 13 18
B. V = 23 9
C. V = 5 9
D. V = 7 18
Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp V = 1 3 h . S với h là chiều cao hình chóp và S là diện tích đáy.
Công thức tính thể tích lăng trụ V = h.S với h là chiều cao hìnhlăng trụ và S là diện tích đáy.
Cách giải:
b6. Cho đường thẳng d nằm ngoài tam giác ABC có trọng tâm là G. Vẽ AA',BB',CC',GG' cùng vuông góc với d. CMR: GG'=1/3(AA'+BB'+CC')
Cho đường tròn (O) tâm O đường kính AB. Gọi tia Aa là tiếp truyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm A. Lấy điểm C thuộc tia Aa sao cho C không trùng A. Đường thẳng qua B song song với đường thẳng OC cắt đường tròn (O) tại D, với D không trùng B. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng OC và AD.
1) Chứng minh I là trung điểm của đoạn AD. Chứng minh OC vuông góc với đường thẳng AD.
2) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Giúp mình với!!
cho đường tròn tâm O đường kính AB. gọi tia Aa là tiếp tuyến của đường tròn O tại tiếp điểm A. lấy điểm C thuộc tia Aa sao cho C không trùng A. Đường thẳng qua B song song với đường thẳng OC cắt đường tròn O tại điểm D, với D không trùng B. gọi I là giao điểm của hai đường thẳng OCvà AD
1) chứng minh I là trung điểm của đoạn AD. chứng minh đường thẳng OC vuông góc với đường thẳng AD.
2)chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn O
vẽ hình giúp mình giùm nha cảm ơn :v
1: Xét ΔBDA có
O là trung điẻm của AB
OI//BD
=>I là trung điểm của AD
ΔOAD cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc AD và OI là phân giác của góc AOD
2: Xét ΔOAC và ΔODC có
OA=OD
góc AOC=góc DOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔODC
=>góc ODC=90 độ
=>CD là tiếp tuyến của (O)