Những câu hỏi liên quan
KIỆT TRẦN MINH
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
8 tháng 10 2021 lúc 18:51

1A; 2B; 3B; 4D; 5A

Bình luận (3)
Phạm Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Thu Thao
12 tháng 12 2020 lúc 17:40

a/ Tứ giác AHBD có

M là trung điểm AB (GT)

M là trung điểm HD (do D đx H qua M)

AB cắt HD tại M

=> AHBD là hbh

Mà \(\widehat{AHB}=90^o\) (do ...)

=> AHBD là hcn

b/ Có AHBD là hcn

=> AD // HB ; AD = HB (t/c)

Mà HB = HE ; H,E,B thẳng hàng

=> AD // HE ; AD = HE 

=> AEHD là hbh

c/ Tứ giác AENB có

HE = HB ; H,E,B thẳng hàng

H là trung điểm AN (do N đx A qua H) EB cắt AN tại H

AH ⊥ BC tại H (E thuộc BC ; N thuộc AH)

=> AENB là hình thoi

d/ Xét t/g BNA có

H là trung điểm AH

M là trung điểm AB

BH cắt MN tại K

=> K là trọng tâm t/g BNA

=> BK = 2/3.BH

Mà BH = HE

=> BK = 2/3HE

=>2HE=3BK Lại có H,E,B thẳng hàng ; HE = HB

=> H là trung điểm BE

=> 2HE = BE

=>3BK=BE

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Khang
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
2 tháng 9 2017 lúc 17:21

 a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 

suy ra AH=AD (1) 

Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 

suy ra AH=AE (2) 

Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 

Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90* 

do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180* 

tức là D, A, E thẳng hàng (4) 

từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 

nên tam giác DHE vuông tại H. 

Bình luận (0)
Thảo My
2 tháng 9 2017 lúc 17:52

bạn không giải đúng vấn đề cần chứng minh

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
12 tháng 10 2021 lúc 22:43

Cho t/giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=BE. Vẽ tia Bx vuông góc AB & Cy vuông góc AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy

a, C/m t/giác IEF cân 

b, Vẽ qua E đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. C/m CD=CF

c, Gọi H là Giao điểm của EF và BC. C/m E, F đối xứng qua IH

Câu a ,b mình biết làm rồi còn câu c nữa thôi. SIN LOI MINH KO BIET LAM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Một mình vẫn ổn
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 15:48

a: Xét tứ giác AFCH có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của HF

Do đó: AFCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AFCH là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 19:47

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABKF có

H là trung điểm chung của AK và BF

=>ABKF là hình bình hành

Hình bình hành ABKF có AK\(\perp\)BF

nên ABKF là hình thoi

c: Ta có: ABKF là hình thoi

=>KF//AB

Ta có: KF//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: KF\(\perp\)AC

Xét ΔCAK có

KF,CH là các đường cao

KF cắt CH tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCAK

=>AF\(\perp\)CK

Bình luận (1)
Duy Nguyễn Văn Duy
23 tháng 12 2023 lúc 19:55

a: Xét tứ giác ADHE có

ˆADH=ˆAEH=ˆDAE=900���^=���^=���^=900

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABKF có

H là trung điểm chung của AK và BF

=>ABKF là hình bình hành

Hình bình hành ABKF có AK⊥⊥BF

nên ABKF là hình thoi

c: Ta có: ABKF là hình thoi

=>KF//AB

Ta có: KF//AB

AB⊥⊥AC

Do đó: KF⊥⊥AC

Xét ΔCAK có

KF,CH là các đường cao

KF cắt CH tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCAK

=>AF⊥⊥CK

Bình luận (0)