Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Bình _ Aquarius
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
26 tháng 2 2020 lúc 7:00

Gọi M là trung điểm của HC

Tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là trung tuyến nên BD = CD

Kết hợp với HM = CM (theo cách chọn điểm phụ) suy ra DM là đường trung bình của tam giác HBC

Do đó, DM // BH (1)

Ta có MI là đường trung bình của tam giác HDC nên IM // DC

Mà AD vuông góc DC nên IM vuông góc AD

Tam giác ADM có hai đường cao MI và BH cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tam giác ADM

Suy ra AI là đường cao còn lại của tam giác ADM nên AI vuông góc DM.(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI vuông góc BH (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Quân Lưu Minh
Xem chi tiết
Võ Thùy Phương Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 17:19

\(a,\left\{{}\begin{matrix}DI=IH\\HM=MC\end{matrix}\right.\Rightarrow IM\) là đtb tam giác DHC

\(\Rightarrow IM//DC\)

Mà \(AD\perp DC\Rightarrow IM\perp AD\)

\(b,\Delta ADC\) có \(DH\) là đường cao \(\left(DH\perp AC\right)\)\(MI\) là đường cao \(\left(MI\perp AD\right)\)\(MI\cap DH=I\) nên \(I\) là trực tâm

Vậy \(AI\perp DM\)

Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Triều Vỹ
Xem chi tiết
Phạm Minh Huy
26 tháng 3 2021 lúc 21:05
Dễ mà có khó đâu
Khách vãng lai đã xóa
Bao Han Pham
26 tháng 3 2021 lúc 22:17

Úi Dồi Ôi dễ vãi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Thương
27 tháng 3 2021 lúc 13:11
Cho mk xin hình vẽ đc ko bài này dễ quá
Khách vãng lai đã xóa
Nga Phương
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
12 tháng 6 2020 lúc 21:18

hình tự kẻ:33333

a) xét tam giác BAD và tam giác BHD có

B1=B2(gt)

BD chung

BAD=BHD(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giác BHD(ch-gnh)

=> AB=BH( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BAD =tam giácBHD=> AD=AH( hai cạnh tương ứng)

áp dụng điịnh lý pytago vào tam giác vuông HDC=> DC^2=DH^2+HC^2

=> DC^2>DH^2

=>DC^2>AD^2

=> DC>AD

c) xét tam giác BAC và tam giác BHKcó

AB=HB(cmt)

BAC=BHK(=90 độ)

B chung

=> tam giác BAC= tam giác BHK(gcg)

=> AK=AC( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BKC cân B

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngô Thanh Thảo
Xem chi tiết
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:26

1: Xét ΔHDC có 

M là trung điểm của HF

I là trung điểm của HD

Do đó: MI là đường trung bình của ΔHDC

Suy ra: MI//DF

hay MI//BC

2: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AD là đường trung trực của BC

Ta có: MI//BC

AD\(\perp\)BC

Do đó: MI\(\perp\)AD