Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 11:27

a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm a\).

Với \(a=-3\) khi đó ta có pt :

\(A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left(-9+1\right)}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\left(-3-x\right)}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}+\frac{24}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2-9-\left(-3x-x^2-9-3x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+12=0\) ( vô nghiệm )

Phần b) tương tự.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 17:32

\(A=\frac{x+a}{a-x}-\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3x+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(=\frac{x+a}{a-x}+\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3+1\right)}{\left(a-x\right)\left(a+x\right)}\)

\(=\frac{\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)\left(a+1\right)}=\frac{a\left(3a+1\right)}{\left(a+x\right)\left(a-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)=a\left(3a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2ax+a^2-ax-x^2-a^2+ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow2ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3a^2+a}{2a}\left(a\ne0\right)\)

a) Khi x=-3 => \(x=\frac{3\cdot\left(-3\right)^2-3}{2\left(-3\right)}=-13\)

b) a=1

\(\Leftrightarrow x=\frac{3\cdot1^2+1}{2\cdot1}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Huyền
13 tháng 4 2020 lúc 19:17

tìm tham số a cho phương trình - 4x - 3 = 4x - 7 nhận x = 2 là nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
Minh Nguyen
4 tháng 3 2020 lúc 16:10

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

Với a = -3

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left[3.\left(-3\right)+1\right]}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}-\frac{x+3}{x-3}=\frac{24}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}-\frac{x+3}{x-3}+\frac{24}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2+24}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+6x-9-x^2-6x-9+24=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)(tm)

Vậy với \(a=-3\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

Với a = 1

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{1-x}-\frac{x-1}{1+x}=\frac{3+1}{1-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{1-x}-\frac{x-1}{1+x}+\frac{4}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+4}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x-1-x^2+2x-1+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)(ktm)

Vậy với \(a=1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

c) \(ĐKXĐ:a\ne\pm\frac{1}{2}\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào phương trình, ta đươc :

\(A=\frac{\frac{1}{2}+a}{a-\frac{1}{2}}-\frac{\frac{1}{2}-a}{a+\frac{1}{2}}=\frac{a\left(3a+1\right)}{a^2-\frac{1}{4}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+\frac{1}{2}}{a-\frac{1}{2}}+\frac{a-\frac{1}{2}}{a+\frac{1}{2}}-\frac{3a^2+a}{a^2-\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\left(a-\frac{1}{2}\right)^2-3a^2-a}{a^2-\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+\frac{1}{4}+a^2-a+\frac{1}{4}-3a^2-a=0\)

\(\Leftrightarrow-a^2-a+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\\a=-\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}-1}{2}\end{cases}}\)(TM)

 Vậy với \(x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a\in\left\{\frac{\sqrt{3}-1}{2};\frac{-\sqrt{3}-1}{2}\right\}\) 

Khách vãng lai đã xóa
le vi dai
Xem chi tiết
Nguyen
17 tháng 2 2019 lúc 13:09

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-a-b-c}{b+c}+\dfrac{x-b-a-c}{a+c}+\dfrac{x-c-a-b}{a+b}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a-b-c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=a+b+c\\\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=0\end{matrix}\right.\)

Xét \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)+\left(b+c\right)\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\)ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne-b\\b\ne-c\\c\ne-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\left(b+c\right)+\left(a+b\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0\\ab+bc+ca=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\left(a+b\right)\\ab-\left(a+b\right)b-\left(a+b\right)a=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\left(a+b\right)\\ab+a^2+b^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c=0\)

Vậy với x=a+b+c hoặc a=b=c=0 thì pt thỏa mãn.

le vi dai
Xem chi tiết
Tống Khánh Ly
Xem chi tiết
Le vi dai
Xem chi tiết
Nguyễn Thông Thái Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 19:47

a) thay vô lập đenta giải ra

Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 19:49

b) giải hệ pt 1/x1+1/2x2=1/30

x1+x2=2

xong thay vô

x1*x2=m ok

Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 20:03

giải hệ 1/x1+1/2x2=1/30

và x1+x2=2 

đi

sakura
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:44

a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)

Khử mẫu ta được :

\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)

Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)

Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)

Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :

\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)

Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:49

b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)

PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)

Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )

Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)\(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)

Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Bao Linh
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
1 tháng 2 2017 lúc 19:05

Giải

Điều kiện xác định của phương trình: \(a\ne0\)

Biến đổi phương trình:

\(\frac{x-a}{3}=\frac{x+3}{a}-2\)

\(\Leftrightarrow a\left(x-a\right)=3\left(x+3\right)-6a\)

\(\Leftrightarrow ax-a^2=3x+9-6a\)

\(\Leftrightarrow ax-3x=a^2-6a+9\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)x=\left(a-3\right)^2\)

Nếu \(a\ne3\), phương trình có nghiệm x = a - 3

Nếu a = 3 thì \(\left(a-3\right)x=\left(a-3\right)^2\) có dạng:

0x = 0, mọi x đều là nghiệm.