Những câu hỏi liên quan
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Vũ Lan Anh
24 tháng 1 2020 lúc 16:21

ngu như chó

Khách vãng lai đã xóa

mày lại thích đi gây sự nữa à Vũ Lan Anh

Khách vãng lai đã xóa

mày bảo Hắc Thiên ngu thì mày có làm được câu này không

Khách vãng lai đã xóa
Trầnnhy
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 7 2017 lúc 9:53

bài 1

coi bậc 2 với ẩn x tham số y D(x) phải chính phường

<=> (2y-3)^2 -4(2y^2 -3y+2) =k^2

=> -8y^2 +1 =k^2 => y =0

với y =0 => x =-1 và -2

ngonhuminh
17 tháng 7 2017 lúc 8:09

1)

f(x) =x^2 -(2y -3)x +2y^2 -3y+2 =0
cần x nguyên
<=> (2y-3)^2 -4(2y^2 -3y+2) =k^2
<=> 4y^2 -12y +9 -8y^2 +12y -8 =k^2
<=> -4y^2 +1 =k^2
<=> k^2 +4y^2 =1
=> y=0
với y =0 => x =-1 ; x =-2
kết luận
(x,y) =(-1;0) ; (-2;0)

2)

<=> y(xy^2 +y+4x) =6
xét g(y) =xy^2 +y+4x phải nguyên
=> $\Delta$ (y) =1 -16x^2 =k^2
k^2 +16x^2 =1
x nguyên => x =0 duy nhất
với x = 0
f(y) = y^2 =6 => vô nghiệm nguyên

ngonhuminh
17 tháng 7 2017 lúc 9:47

<=> y(xy^2 +y+4x) =16
hệ nghiệm nguyên
y ={-16, -8,-4,-2,-1 ,1 ,2 ,4,8,16} (1)
xy^2 +y+4x ={-1,-2,-4,-8,-16,16,8,4,2, 1} (2)

từ (2) <=>xy^2 +y+4x =a
với a ={-1,-2,-4,-8,-16,16,8,4,2,1} tương ứng y ={-16, -8,-4,-2,-1 ,1 ,2 ,4,8,16}

x =`$\frac{a-y}{y^2 +4}$`
a-y = { 15 , 6, 0, -6,-15,15, 6, 0, -6,-15 }
y^2 +4 = { 260,68, 20, 8, 5, 5, 8,20, 68,260 }

a-y=0 hoặc cần |a-y| >= y^2 +4
=> có các giá tri x nguyên
x ={0, -3,3,0}
y ={-4,-1,1,4}
kết luận nghiệm
(x,y) =(0,-4) ; (-3;-1) ;(3;1); (0;4)

thủ lĩnh em bé
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 5 2018 lúc 14:16

\(PT\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+3y\right)-2\left(x+y\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+3y-2\right)=5\)

=> phương trình ước số

Hắc Thiên
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dũng
22 tháng 10 2019 lúc 22:28

Làm hơi tắt nhé

Nếu \(y=0\Rightarrow x^2=65\Rightarrow x\notin Z\)Nếu \(y>1\Rightarrow x^2+y^3-3y^2=65-3y\Leftrightarrow x^2+\left(y^3-3y^2+3y-1\right)=64\Leftrightarrow x^2-\left(y-1\right)^3=64\)Mà \(x;y-1\in N;64=0^2+4^3=8^2+0^3\)\(Th1:\hept{\begin{cases}x=0\\y-1=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)\(Th2:\hept{\begin{cases}x=8\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=1\end{cases}}}\)Thử lại ta có nghiệm nguyên là : \(\left(0;5\right),\left(8;1\right)\)
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tiến Manh
22 tháng 10 2019 lúc 22:31

<=> x2  = 64 - (y-1)3 \(\ge0< =>4\ge y-1< =>y\le5.\)

y=5 => x=0 (thỏa mãn); y=4 => x2 = 37 (loại); y=3 => x2 =56 (loại); y= 2 => x2 = 63 loại; y=1 => x= 8; y=0 => x= 65 loại

vậy các nghiệm (x;y) = (0;5); (1;8)

Khách vãng lai đã xóa

Vũ Tiến Manh : Bạn làm sai rồi nhé cặp thứ hai là ( 8;1) chứ ko phải ( 1;8)

Khách vãng lai đã xóa
phan gia huy
Xem chi tiết
Bée Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2023 lúc 10:33

a.

\(x^2+4y^2+4xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2y\)

Vậy pt đã cho có vô số nghiệm dạng \(\left(x;y\right)=\left(-2k;k\right)\) với k là số thực bất kì (nếu đề đúng)

b.

\(2y^4-9y^3+2y^2-9y=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2\left(y^2+1\right)-9y\left(y^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2y^2-9y\right)\left(y^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(2y-9\right)\left(y^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\2y-9=0\\y^2+1=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

c. Em kiểm tra lại đề chỗ \(3xy^2\), đề đúng như vậy thì pt này ko giải được

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
26 tháng 1 2021 lúc 20:42

Bài này có trong sbt toán 8 tập 2 mà!

Trúc Giang
26 tháng 1 2021 lúc 20:49

a)  f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm

<=> [2. (-3) - 3y + 7][3. (-3) + 2y -1] = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6-3y+7=0\\-9+2y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3y=0+6-7=-1\\2y=0+9+1=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy:.........

b)  f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.

\(\Leftrightarrow\left(2x-3.2+7\right)\left(3x+2.2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-6+7\right)\left(3x+4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6+7=0\\3x+4-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0+6-7=-1\\3x=0-4+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

 

Nguyễn Thanh Hải
26 tháng 1 2021 lúc 21:04

limdimlimdimhết nói nổi luôn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2019 lúc 5:17

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9