Những câu hỏi liên quan
Hoàng thượng ❤ #yerri
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
nhatquanhdinhmenh
20 tháng 2 2017 lúc 20:37

Tui nghĩ ko ai giải giải đc nên lên google mà dịch

Luu Ngoc Hung
Xem chi tiết
nguyen huu hung
17 tháng 2 2017 lúc 21:48

a,8gio 20

b,6gio 40

Luu Ngoc Hung
17 tháng 2 2017 lúc 21:50

Ban tinh ao ma ra duoc vay

Luu Ngoc Hung
18 tháng 2 2017 lúc 13:00

Cho minh xin loi giai voi phép tinh nha

Bùi Quang Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị my na
23 tháng 4 2018 lúc 7:08

Câu 5 nào bạn 

Nguyen Van Anh
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tùng
30 tháng 6 2015 lúc 15:05

chia 30 thành 2 phần bằng nhau mỗi phần 15 viên.Cứ khi nào người thứ nhất bốc 1 que thì người thứ hai bốc được 2 que rồi từ từ lên 2 que 3 que ...Cứ như thế thì người đi sau luôn thắng

Barbie Love
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
20 tháng 2 2017 lúc 22:16

Quê hương là gì? Đã bao lần ta tự hỏi và phải chăng đó là nơi ta cất tiếng khóc chào đời. Rồi mảnh đất hiền từ ấy lại mở lòng đón núm ruột của ta. Nơi ấy có cha mẹ ông bà tổ tiên và những người thân khác.Khi ta còn bé thơ, quê hương trong ta không phải là cái gì cao sang xa lạ. mà nó thật cụ thể gần gũi và thân thiết biết bao nhiêu. Có thể là lời ru của mẹ, của bà, một tiếng gà trưa, một cánh diều no gió, một gốc đa bến nước bên làng, một con đò ven sông, một con đường nhỏ sớm chiều đi về, một lũy tre xanh…Tất cả như chạm khắc vào tâm hồn ta. Và ta gọi đó là quê hương.

Nếu mẹ nuôi ta lớn lên bằng nguồn sữa tinh khiết không bao giờ cạn. Mẹ dạy dỗ ta từ những tiếng nói đầu tiên, từ những bước đi chập chững ban đầu thì quê hương lại hào hiệp cho ta tất cả những gì nó có. Ôi quê hương là mẹ, là máu thịt là hơi thở của mỗi chúng taNhớ về quê hương, có nghĩa là ta nhớ đến cội nguồn, nhớ đến công dưỡng dục sinh thành của mẹ của quê hương-Nhà thơ thật có lí khi cho rằng : nêu ai đó không nhớ đến quê hương, sẽ không lớn nổi thành người.Bởi truyền thống của dân tộc chúng ta là “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Quê hương là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn, nâng cánh ước mơ cho ta- + Bằng hạt lúa, củ khoai quê hương nuôi ta lớn khôn từng ngày. Nhưng tâm hồn ta sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếu như trong giấc ngủ không có tiếng mẹ ru : Cái cò lặn lội bờ ao; không có những nàng công chúa, chàng hoàng tử,ông tiên ông bụt trong lời kể của bà. Tâm hồn ta sẽ cằn cỗi biết bao nhiêu nếu không có cái thưở trèo me trèo xấu hoặc mơ về dáng hình ai đó nơi trường xưa phố cũ.Vậy nên hãy biết yêu quê hương của mình, trân trọng những gì mà mình đã có.

Lê Thị Ngọc Duyên
3 tháng 3 2017 lúc 22:06

Mình làm đề a nhá bạn

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
lona
Xem chi tiết
hồ nhật anh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
31 tháng 7 2019 lúc 10:48

a) Biện pháp tu từ :

+ So sánh : Bắc sống như trời đất của ta.

+ Ẩn dụ : Nói về tình yêu sâu sắc của Bác đối với Đất nước, nhân dân.

b) Biện pháp tu từ :

+ So sánh : Quê hương chùm khế ngọt, Quê hương đường đi học.

+ Điệp từ : "Quê hương" được lặp lại 2 lần.

B.Thị Anh Thơ
31 tháng 7 2019 lúc 9:38

a, So sánh câu: Bác sống như trời đất của ta

Ẩn dụ: Tự do của đời nô lệ

Sữa để em thơ ,lụa tặng già

b,+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta

Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
31 tháng 7 2019 lúc 10:49

Bổ sung :

Tác dụng :

a) Đoạn thơ đã nói lên lẽ sống cao đẹp và trái tim yêu thương mênh mông của Hồ Chủ tịch hướng tới năm đối tượng đều vì cuộc sống con người. Bác “yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa”. Hai vế tiểu đối: “từng ngọn lúa // mỗi cành hoa” là biểu tượng về mỗi nét đẹp của thiên nhiên, về mỗi thành quả của cuộc sống cần lao, về cái đẹp trong cuộc đời. Tất cả đều được Bác chăm chút, quan tâm. Đó là cách nói ẩn dụ về tình yêu sâu sắc của Bác đối với Đất nước, nhân dân. Câu thơ thứ ba “Tự do cho đời nô lệ” nói lên lẽ sống cao đẹp của Người. Yêu tự do và chiến đấu cho tự do: “Tự do cho đồng bào tôi, tự do cho Tố quốc tôi” là ý nguyện suốt đời của Bác. Câu thơ của Tố Hữu đã nói lên sâu sắc cái gốc nhân ái, cái “ham tột bực” của Người “là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân ta được hoàn toàn tự do, dồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Tự do là lí tường cao đẹp của Hồ Chủ tịch. Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Người đã viết: “Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Sự thật, Người không chỉ mang lại tự do cho dân tộc Việt Nam ta, mà còn góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh giành lại tự do cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Vì thế, câu thơ của Tố Hữu còn mang tầm khái quát: “Hồ Chí Minh là lương tâm của thời đại”. Đoạn thơ trên đây của Tố Hữu không có hình tượng mĩ lệ, nhưng đọc lên, “tình thơ, hương thơ, hồn thơ” cứ quyện lấy lòng ta mãi. Tố Hữu đã dùng cách nói bình dị, hồn nhiên để thể hiện cái cao cả vĩ đại, đó là tâm hồn và nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh. Các vị ngữ dược sử dụng: “ sống”, “yêu”, “cho”, “để”, “tặng” – đã cho thấy ngòi bút nhuần nhị, tinh tế của Tố Hữu khi viết về Bác Hồ kính yêu. Đoạn thơ trên đã trở thành câu hát của mỗi chúng ta khi nhắc đến tên Người với niềm tự hào và lòng biết ơn vô hạn.