Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 18:16

Dầu hỏa trong tan trong nước và nhẹ hơn nước nên khi đổ hỗn hợp dầu hỏa vào nước thì dầu sẽ nổi lên trên, nước tách hành một lớp ở phía dưới. Mở khóa phễu cho nước chảy xuống từ từ cho đến khi hết nước thì khóa phễu lại.

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 16:12

a. Dẫn khí qua dd Ca(OH)2, ta thấy khí H2 thoát ra nên ta thu được H2 tinh khiết

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b.Tham khảo :))

1)

Vì dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên dầu sẽ nổi trên mặt nước ta chỉ cần dùng thìa vớt dầu ra

2)

Đun hỗn hợp dưới nhiệt độ X\(\left(78,3< X< 100\right)\). Khi đó cồn sẽ bốc hơi còn nước vần ở yên trong hỗn hợp. Dẫn hơi cồn qua một ống lạnh và ta sẽ tách được hai chất lỏng trên

nguyenhuuduy
Xem chi tiết
dohoangnhatanh
21 tháng 8 2019 lúc 18:31

óc chó

dohoangnhatanh
21 tháng 8 2019 lúc 18:31

bằng cu chịch nhau dấy con

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2018 lúc 8:09

Chọn D.

Đổi: 1 lít = 1dm3 = 0,001m3

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Khối lượng riêng của nước:Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Khối lượng riêng của dầu:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

ka nekk
5 tháng 3 2022 lúc 11:02

D

Lê Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết
ℓαƶყ
8 tháng 8 2020 lúc 8:41

1.

bạn cho hỗn hợp vào 1 bình có vòi.

vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi cho nước chảy xuống 1 cái bình khác

khi nào bạn thấy hết nước thì khóa vòi lại.

eh thật ra cung không có chắc lắm :[

Khách vãng lai đã xóa
kyryto
Xem chi tiết
Punch
5 tháng 9 2019 lúc 10:19

1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp

2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp

3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối

Học tốt :) 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 17:16

Nhiệt cần để đun nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J

Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:

Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J

Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:

Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì Qtp = m.q, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2017 lúc 6:50

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.

bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 12 2016 lúc 20:12

1,

Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

Khi khối lượng riêng là D, ta có:

\(D=\frac{m}{V}\)

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.